intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh

Chia sẻ: Codon_09 Codon_09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

233
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề môi trường đô thị và khu công nghiệp; phương cách quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp; giải pháp quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp là những nội dung chính mà "Bài giảng Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp" hướng đến trình bày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh

  1. 9/10/2010 Đại học Đà Lạt Nội dung Khoa Môi Trường Vấn đề MT Đô • Khái niệm ban đầu Bài giảng tóm tắt • Hiện trạng chất lượng MT thị và KCN QUẢN LÝ MT Phương cách • Pháp lý • Kinh tế quản lý MT Đô ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP thị và KCN • • Kỹ thuật Truyền thông, giáo dục CBGD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh Giải pháp quản • Quản lý MT đô thị lý MT đô thị và • Quản lý MT KCN 1 KCN 2 QUẢN LÝ Vấn đề 1 MT 1. Đô thị và quá trình đô thị hóa ĐÔ THỊ LỚP MTK31. Chuyên Ngành: QLMT CBGD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa MT , ĐHĐL 3 4 1
  2. 9/10/2010 1/ Định nghĩa Đô thị là những điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng thích hợp. Ở đồng bằng, dân số của một đô thị phải đạt > 4000 người (2000 người đối với miền núi), tỷ lệ lao động phi nông nghiệp > 65%. 5 6 2/ Tính chất đô thị 2/ Tính chất đô thị • Trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành của một vùng lãnh thổ giới hạn nào đó hoặc của một quốc gia • Nơi tiêu biểu cho sự phát triển, thịnh vượng và văn minh của mỗi quốc gia, đồng thời là trung tâm truyền bá văn • Là nơi tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, sản minh, phổ biến các kiến thức khoa học kỹ thuật và thúc đẩy các vùng xung quanh cùng phát triển phẩm của xã hội tính trên đầu người cao hơn nhiều lần so với trị số trung bình của quốc gia • Là nơi tập trung đông dân nhất của vùng, mà hoạt động chủ yếu của họ là phi nông nghiệp • Là nơi phát sinh ra nhiều chất thải nhất, làm ô nhiễm MT • Đô thị có tính tập trung rất cao đất, MT nước, MT không khí… đối với bản thân nó, • Đô thị có tính đồng bộ và thống nhất cũng như đối với cả vùng rộng lớn xung quanh nó. 7 8 2
  3. 9/10/2010 3/ Phân loại đô thị 3/ Phân loại đô thị • Phân loại theo mô hình Việt Nam 1. Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc. • Phân loại theo mô hình thế giới (theo quy mô dân số) 2. Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội - Đô thị nhỏ và vừa : từ 4.000 – 20.000 dân thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các - Đô thị trung bình: 20.000 – 100.000 dân xã ngoại thành. - Đô thị lớn: 100.000 – 500.000 dân 3. Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị. - Đô thị cực lớn: 500.000 – 1 triệu dân 4. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị. - Siêu đô thị: dân số hơn 1 triệu. 5. Đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn. 9 10 1. Đô thị 3/ và quáloại Phân trình đôđô thị thị hóa 1. Đô thị3/và quáloại Phân trình đô đô thị thị hóa 1. Đô thị loại đặc biệt 2. Đô thị loại I: thuộc TW, Tỉnh quản lý, có vai trò thúc đẩy sự phát • Chức năng: Thủ đô hoặc trung tâm kinh tế, tài chính, triển kinh tế - xã hội của một tỉnh, một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước. hành chính… có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. • Quy mô dân số đô thị a) Đô thị trực thuộc Trung ương có quy mô dân số toàn đô thị từ • Quy mô dân số toàn đô thị từ 5 triệu người trở lên. 1 triệu người trở lên; • Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở b) Đô thị trực thuộc tỉnh có quy mô dân số toàn đô thị từ 500 lên. nghìn người trở lên. • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với • Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành tổng số lao động. a) Đô thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên; • Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị : đồng bộ, hoàn b) Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 trở lên. chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh MT đô thị; • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động. • Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị : được đầu tư xây dựng 11 đồng bộ và cơ bản hoàn chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh MT ;12 3
  4. 9/10/2010 1. Đô thị3/và quáloại Phân trình đô đô thị thị hóa 1. Đô thị3/và quáloại Phân trình đô đô thị thị hóa 3. Đô thị loại II • Chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một 4. Đô thị loại III tỉnh hoặc một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc cả nước. • Chức năng : thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của • Quy mô dân số một vùng trong tỉnh, một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối – đô thị loại II trực thuộc Trung ương phải đạt trên 800 nghìn với vùng liên tỉnh. người. – đô thị loại II trực thuộc tỉnh phải đạt từ 300.000 người trở • Quy mô dân số toàn đô thị từ 150 nghìn người trở lên lên. • Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 • 3. Mật độ dân số khu vực nội thành người/km2 trở lên. – đô thị trực thuộc Trung ương từ 10.000 người/km 2 trở lên. • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị – đô thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 người/km 2 trở lên tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động. • 4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 80% so với tổng số lao động. • Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị : từng mặt được • 5. Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị: được đầu tư đầu tư xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hoàn chỉnh; xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hoàn chỉnh; 13 14 1. Đô thị3/và quáloại Phân trình đô đô thị thị hóa 1. Đô thị3/và quáloại Phân trình đô đô thị thị hóa 5. Đô thị loại IV 6. Đô thị loại V • Chức năng : thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của • Chức năng : thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện một vùng trong tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với một tỉnh. hoặc một cụm xã. • Quy mô dân số toàn đô thị từ 50 nghìn người trở lên. • Quy mô dân số toàn đô thị từ 4.000 người trở lên. • Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km2 trở • Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km 2 trở lên. lên. • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tại các khu phố xây dựng tối đạt 70% so với tổng số lao động. thiểu đạt 65% so với tổng số lao động. • Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị : đã hoặc đang • Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị: từng mặt đã hoặc được xây dựng từng mặt tiến tới đồng bộ và hoàn chỉnh; đang được xây dựng tiến tới đồng bộ, 15 16 4
  5. 9/10/2010 4/ Quá trình đô thị hóa 4/ Quá trình đô thị hóa • Đô thị hóa là sự mở rộng lãnh thổ đô thị, tốc độ gia tăng (tính theo tỷ lệ phần trăm) giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị • Các quá trình đô thị hóa có thể bao gồm: trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. – Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có = quá trình hình • Đô thị hóa là một quá trình biến đổi các khu vực lãnh thổ thành các đô thị mới – Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc trở thành đô thị. Khu vực lãnh thổ ban đầu có thể là đất như là sự nhập cư đến đô thị = Quá trình mở rộng các nông – lâm nghiệp, đất trống đồi trọc hay khu dân cư đô thị hiện có – Sự kết hợp của các yếu tố trên. nông thôn. 17 18 4/ Quá trình đô thị hóa 4/ Quá trình đô thị hóa • Lực hút: là sức hấp hẫn từ đô thị do chênh lệch mức sống, • Nhìn từ bên ngoài, quá trình đô thị hóa được đặc trưng bởi năng suất lao động tự nhiên giữa nông thôn và thành thị, từ các chiều hướng: nhu cầu thu hút nông dân về sinh sống tại đô thị. Lực hút  Sự tăng nhanh của dân số đô thị mang tính tự nhiên, con người tự tìm cách vươn lên để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần.  Sự tập trung của dân số ngày càng đông vào các đô thị  Sự bành trướng của các đô thị lớn • Lực đẩy: là sự bắt buộc phải rời khỏi khu vực nông thôn,  Sự xuất hiện ngày càng nhiều các đô thị hoặc rời khỏi lao động nông nghiệp khi các điều kiện KTXH – tự nhiên thay đổi  Sự xấu dần đi của MT sống 19 20 5
  6. 9/10/2010 4/ Quá trình đô thị hóa 4/ Quá trình đô thị hóa Các mặt tích cực của tiến trình đô thị hóa: • NhỮng vấn đề phát sinh từ quá trình ĐTH:  Thúc đẩy sự phát triển kinh tế – Vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị, làm cho mật  Tăng khả năng đáp ứng các nhu cầu cuộc sống của độ dân số ở thành thị tăng cao; dân cư – Vấn đề giải quyết công ăn việc làm, thất nghiệp tại  Tăng hiệu quả của hệ thống cơ sở hạ tầng chỗ,;  Tăng khả năng cung cấp hàng hóa và dịch vụ – Vấn đề nhà ở và tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội  Thúc đẩy sự trao đổi, giao lưu văn hóa, chuyển giao ven đô ngày càng thêm phức tạp; khoa học, kỹ thuật và công nghệ – Vấn đề ô nhiễm MT , ô nhiễm nguồn nước... 21 22 4/ Quá trình đô thị hóa 4/ Quá trình đô thị hóa  Những thách thức của quá trình đô thị hóa • Một số tác động chính của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa  Thách thức về sự mất cân đối của quốc gia, của vùng đối  Tài nguyên đất bị khai thác triệt để với sự phát triển đô thị  Nhu cầu tiêu thụ nước, khoáng sản, nhiên liệu, năng lượng ngày  Thách thức về nhu cầu đáp ứng bên trong đô thị về mặt càng gia tăng dẫn đến việc khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên quốc gia. không gian, kết cấu hạ tầng  Dân số tại các đô thị tăng nhanh sẽ gây quá tải cho hệ thống cơ  Thách thức về khả năng quản lý hành chính, điều hành thị sở hạ tầng kỹ thuật trường, nguồn lực và cung cấp dịch vụ  Phát triển sản xuất công nghiệp ngày càng tăng nhiều loại chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại  Thách thức về an toàn xã hội, điều phối thu nhập và phát  Bùng nổ số lượng phương tiện giao thông cơ giới triển bền vững cho tất cả các chủ thể ở đô thị  Xuất hiện những “khu nhà ổ chuột”, không nằm trong quy hoạch, xây dựng trái phép  Thách thức về những vấn đề MT bức xúc 23 24 6
  7. 9/10/2010 5/ Các tiêu chí đánh giá MT ÁP LỰC Các hoạt động và tác HIỆN TRẠNG Hiện trạng hoặc tình động của con ngƣời: Áp lực trạng của MT : Năng lƣợng. Không khí  Các áp lực chính của đô thị hóa và công nghiệp hóa tác động GTVT, Nƣớc Công nghiệp, Tài nguyên đất trực tiếp lên tài nguyên và MT:…. Nông nghiệp, Nguồn lực Đa dạng sinh học Ngƣ nghiệp, Khu dân cƣ  Các áp lực này có thể vượt quá khả năng “chịu đựng” của MT Hoạt động khác Văn hóa, cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên, vượt quá khả năng “đáp ứng” bảo Thông tin Thông tin vệ MT của xã hội, dẫn đến MT ở đô thị ngày càng bị ô ĐÁP ỨNG nhiễm, đô thị phát triển sẽ không bền vững Các đáp ứng thể chế và xã hội: Các đáp ứng xã Luật pháp  Lựa chọn tiêu chí đánh giá MT đô thị phải đảm bảo thể hiện Công cụ kinh tế hội (các quyết Các đáp ứng xã được đặc trưng của 3 quá trình: áp lực – trạng thái – đáp ứng định – hành động) Công nghệ mới hội (các quyết Thay đổi cách sống định – hành động) của cộng đồng  Đánh giá MT đô thị và khu công nghiệp được thực hiện đối Ràng buộc quốc tế với một số các nhân tố MT chính như: đất, nước, không khí, Các hoạt động khác chất thải rắn, tiếng ồn và hệ sinh thái đô thị Mô hình “Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng” 25 (Nguồn OECD, 1993) 26 III/6/Các Cáctiêu tiêu chí đánhgiá chí đánh giáMT MT III/6/Các Cáctiêu tiêu chí đánhgiá chí đánh giáMT MT • Tiêu chí về áp lực đối với MT đƣợc đo đạc bằng các chỉ tiêu 1/ Tiêu chí về áp lực đối với MT cụ thể sau đây: • Quy mô phát triển đô thị phải hợp lý, – Dân số – Diện tích đô thị • Quy hoạch sử dụng đất đô thị phải phù hợp với yêu cầu bảo – Tăng trưởng kinh tế vệ MT – Cơ cấu thu nhập quốc dân • Tiết kiệm trong sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên, – Tổng lượng phương tiện giao thông cơ giới • Giảm thiểu nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm MT từ sản • Tổng nhu cầu nước cấp xuất, sao cho tổng lượng chất thải ra ngoài MT phải ở dưới • Tổng năng lượng điện tiêu thụ mức khả năng tiếp nhận của MT . • Tổng lượng khí thải • Bảo tồn đa dạng sinh học trong đô thị, bảo vệ cảnh quan • Tổng lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa. • Tổng lượng chất thải rắn 27 • Sự cố MT 28 7
  8. 9/10/2010 III/6/Các Cáctiêu tiêu chí đánhgiá chí đánh giáMT MT III/6/Các Cáctiêu tiêu chí đánhgiá chí đánh giáMT MT • Tiêu chí về đáp ứng MT có thể đo đạc bằng các chỉ tiêu cụ thể sau đây: 2/ Tiêu chí về đáp ứng các yêu cầu bảo vệ MT của đô thị – Tỷ lệ dân sử dụng nước máy (%) • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị phải đạt trình độ hiện đại – Mật độ phân bố hệ thống cấp thoát nước trên diện tích • Tất cả các nguồn nước thải, khí thải và rác thải phải được xử lý đạt tiêu đô thị (km/ km2) chuẩn an toàn MT và đảm bảo vệ sinh – Mật độ đường giao thông trên diện tích đô thị (km/km2) • Phải giải quyết cơ bản vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, vui chơi – Tỷ lệ thu gom rác thải (%) • Tổ chức, cơ chế quản lý, các văn bản pháp quy về quản lý MT – Số bãi chôn lấp rác và nhà máy xử lý rác • Nếp sống thân thiện với MT và có ý thức bảo vệ MT – Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình có toilet hợp vệ sinh • Dành khoản ngân sách thích đáng để đầu tư cho công tác bảo vệ MT . – Số giường bệnh bình quân trên 1000 người dân 29 30 III/6/Các Cáctiêu tiêu chí đánhgiá chí đánh giáMT MT III/6/Các Cáctiêu tiêu chí đánhgiá chí đánh giáMT MT • Các chỉ tiêu cụ thể (2) 3/ Tiêu chí về trạng thái hoặc chất lƣợng MT – Diện tích nhà ở bình quân trên đầu người (m2/ người) • Có thể thể hiện qua trạng thái sức khỏe của cộng đồng – Diện tích cây xanh đô thị: bình quân trên đầu người (m2/ • Hoặc được đặc trưng bằng các chỉ tiêu chất lượng MT . người) hay tỷ lệ diện tích cây xanh trên diện tích đô thị (%) • Các chỉ tiêu này phải đạt tiêu chuẩn chất lượng MT theo tiêu chuẩn MT Việt Nam – Về quản lý MT : tổ chức bộ máy quản lý MT , số lượng, tên • MT nước các văn bản pháp quy đã ban hành, số cán bộ quản lý MT , • MT không khí số lần thanh kiểm tra MT trong năm, số vụ kiện và tranh • MT đất chấp MT , số vụ xử phạt vi phạm MT … • Tiếng ồn – Ngân sách Nhà nước đầu tư cho bảo vệ MT : % trong tổng • Sức khỏe cộng đồng ngân sách, % trong tổng GDP 31 32 8
  9. 9/10/2010 6/ Các tiêu chí đánh giá MT 6/ Các tiêu chí đánh giá MT 3/ Tiêu chí về trạng thái hoặc chất lƣợng MT 3/ Tiêu chí về trạng thái hoặc chất lƣợng MT • MT không khí: MT nước: – Nồng độ các chất ô nhiễm ở khu dân cư và các khu công nghiệp (bụi, SO2, NO2, CO2, O3, HCl…) – Trữ lượng nước ngầm (m3), nước mặt (m3/s) – Nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong năm (oC) – Chất lượng nước ngầm (pH, BOD5, tổng Coliform, – Độ ẩm trung bình năm (%) chất rắn lơ lửng, tổng N, P, kim loại…), nước mặt – Tốc độ gió trung bình năm, hướng gió, tần suất gió theo (pH, BOD5, tổng Coliform, chất rắn lơ lửng, tổng N, P, từng mùa – Số lần bão trong năm, tốc độ gió cực đại (m/s) kim loại, thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ…) – Lượng mưa bình quân trong năm, lượng mưa lớn nhất và nhỏ nhất (mm) 33 34 6/ Các tiêu chí đánh giá MT 6/ Các tiêu chí đánh giá MT 3/ Tiêu chí về trạng thái hoặc chất lƣợng MT 3/ Tiêu chí về trạng thái hoặc chất lƣợng MT • MT đất • Sức khỏe cộng đồng: – Chỉ tiêu hóa học: pH, mùn tổng, đạm tổng, P2O5 tổng, SO4 tổng… – Tuổi thọ trung bình, tuổi thọ cao nhất và thấp nhất – Kim loại nặng: Cu, Mn, Zn, Pb… – Tỷ lệ dân cư bị bệnh về đường tiêu hóa, da liễu và mắt – Chỉ thị sinh học: một số vi sinh vật chỉ thị chính (%) • Tiếng ồn – Tỷ lệ người chết vì bệng ung thư (% hoặc ‰) – Mức ồn trung bình ban ngày (6 – 8 giờ) của các đường – Tỷ lệ số người khám bệnh tại các cơ sở y tế trong năm phố chính (dB) (‰) – Mức ồn trung bình ban đêm (18 – 22 giờ) của các đường phố chính (dB) 35 36 9
  10. 9/10/2010 ĐÔ THỊ HÓA & VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ 2. NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI • Xét về quy mô, quá trình đô thị hoá nhanh trong TK 20 được xem như là một xu TRƢỜNG TRONG PHÁT TRIỂN hướng và hiện tượng không có tiền lệ trước đây: ĐÔ THỊ • Dân số đô thị là 2,9 tỷ người (2000) và dự báo sẽ là 5 tỷ người vào năm 2030 (UN, 2003) • Số siêu đô thị tăng từ 1 (1900) lên 16 (2000) và dự báo 21 đến 2015. trong đó 16 siêu đô thị sẽ thuộc các nước đang phát triển (UN population division 2002) • Năm 2000, Châu Á chiếm ½ dân số đô thị toàn cầu và có tốc độ tăng nhanh nhất 37 38 ĐÔ THỊ HÓA Ở ViỆT NAM • Đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ khá nhanh • Phần lớn đô thị chưa có hệ thống quản lý môi trường hoàn thiện • Ranh giới đô thị đang dần mở rộng • Quá trình đô thị hoá dẫn đến việc thay đổi diện tích đất nông, lâm nghịêp để phục vụ xây dựng đô thị, phát triển công nghiệp, dịch vụ • Vùng ven đô thị lớn là các khu vực bị tác động mạnh nhất từ quá trình ĐTH • Quá trình ĐTH không đi liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên đã để lại hậu quả nặng nề cho cư dân vùng ven 39 40 10
  11. 9/10/2010 41 42 CÁC VẤN ĐỀ MT ĐÔ THỊ ViỆT NAM • Tập trung dân cư đông đúc  nhu cầu về nhà ở, việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, giao thông,…  áp lực đến nguồn tài nguyên, môi trường • Chất thải nguy hại  mầm bệnh  sức khoẻ cộng đồng • Nước thải  ô nhiễm thuỷ vực và nước ngầm  tác động xấu hệ sinh thái thuỷ sinh và người dân sống trong lưu vực • Khí thải từ hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp  các bệnh hô hấp, tiêu hoá, tim mạch • Hiện tượng đảo nhiệt trong đô thị, môi trường vi khí hậu vùng trung tâm thường nóng hơn 1-3 độ so với khu vực chung quanh 43 44 11
  12. 9/10/2010 45 46 QUẢN LÝ VẤN ĐỀ 2 MT CÁC PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ ĐÔ THỊ MT ĐÔ THỊ LỚP MTK31. Chuyên Ngành: QLMT CBGD: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa MT , ĐHĐL 47 48 12
  13. 9/10/2010 49 50 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ 2015 MDG 1: Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói •Giảm một nửa tỷ lệ người dân có mức sống dưới một USD mỗi ngày •Giảm một nửa tỷ lệ người dân bị thiếu đói MDG 2: Đạt phổ cập giáo dục tiểu học •Đảm bảo cho tất cả trẻ em trai và trẻ em gái học hết tiểu học MDG 3: Tăng cƣờng bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế cho phụ nữ •Xoá bỏ chênh lệch về giới ở cấp tiểu học và trung học tốt nhất vào năm 2005 và ở tất cả các cấp học vào năm 2015 51 52 13
  14. 9/10/2010 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ 2015 KỶ 2015 MDG 4: Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em MDG 7: Đảm bảo bền vững về môi trƣờng •Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn 1990 - •Đưa các nguyên tắc phát triển bền vững vào các chính sách và 2015 chương trình quốc gia; đẩy lùi tình trạng thất thoát về tài nguyên MDG 5: Nâng cao sức khỏe bà mẹ môi trường •Giảm 3/4 tỷ lệ tử vong ở bà mẹ trong giai đoạn 1990 - 2015 •Giảm một nửa tỷ lệ người dân không được tiếp cận thường xuyên MDG 6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác với nước sinh hoạt hợp vệ sinh vào năm 2015 - Giảm tổn thất về đa dạng sinh học, tới năm 2010 sẽ giảm đáng kể •Ngăn chặn và bắt đầu đẩy lùi sự lây lan của HIV/AIDS vào năm mức tổn thất 2015 •Cải thiện đáng kể cuộc sống của ít nhất 100 triệu người sống ở các khu dân cư nghèo vào năm 2020 •Ngăn chặn và bắt đầu đẩy lùi tỷ lệ mắc bệnh sốt rét và các bệnh nguy hiểm khác vào năm 2015 MDG 8: Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích 53 phát triển 54 CÁC PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ CÔNG CỤ PHÁP LÝ MT ĐÔ THỊ  Dựa trên nguyên tắc “Mệnh Lệnh và Kiểm  CÔNG CỤ PHÁP LÝ (Legal Framework Soát” (Command and Control); Approach)  Phổ biến ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển;  CÔNG CỤ KINH TẾ (Economic Instruments)  Nội dung của công cụ pháp lý thường bao  PHÂN TÍCH KẾT HỢP (COMBINED) gồm: Luật (bộ luật); Nghị Định; Qui định; Tiêu chuẩn; Giấy phép 55 56 14
  15. 9/10/2010 CÔNG CỤ PHÁP LÝ ƢU ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ PHÁP LÝ  Vai trò của cơ quan quản lý Nhà nước:  Kiểm soát;  Đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và  Giám sát; chính sách BVMT Quốc Gia;  Thanh tra;  Cơ quan NN có thể dự báo mức độ ô  Xử phạt và cưỡng chế nhiễm;  Tổ chức, tập thể & cá nhân phải tuân thủ luật  Dự báo xu hướng diễn biến chất lượng pháp, tiêu chuẩn và qui định MT ;  Các ví dụ về cách tiếp cận “mệnh lệnh và kiểm soát”: cấm đốt pháo (1994); chứng nhận đạt tiêu  Giải quyết tranh chấp MT ; chuẩn MT ; đội mũ bảo hiểm (2008),... 57 58 NHƢỢC ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ PHÁP LÝ QUI ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN  Thiếu tính mềm dẻo;  Là công cụ chính được sử dụng trong  Không hiệu quả và thụ động; cách tiếp cận Pháp Lý trong quản lý MT  Thiếu tính sáng tạo; đô thị & công nghiệp;  Hạn chế khuyến khích đổi mới công nghệ;  Xác định các mục tiêu MT ;  Xác định giới hạn nồng độ hoặc tải lượng  Thiếu thông tin và chuyên môn đối với các cho phép đối với các chất ô nhiễm tình huống mới 59 60 15
  16. 9/10/2010 QUI ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN QUI ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN  Các qui định về quản lý MT đô thị bao  Các tiêu chuẩn môi trường gồm:  Các quy chuẩn kỹ thuật Qui định về đánh giá tác động MT (ĐTM- EIA) và đánh giá MT chiến lược (ĐGMTCL- SEA); Qui định về khai thác tài nguyên nước ngầm; Qui định về bãi chôn lấp CTR; Qui định về hệ thống thoát nước; Qui định về xử lý nước thải,… 61 62 GIẤY PHÉP MT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM  Giấy thẩm định MT ;  Xử lý cuối đường ống (End-of-Pipe Treatment/Control);  Thỏa thuận MT ;  Các vấn đề liên quan đến kiểm soát ô  Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn MT ; nhiễm:  Giấy phép xử lý Chất Thải Nguy Hại; Nguồn ô nhiễm tập trung/Point-source Pollution (sinh hoạt, công nghiệp);  Giấy phép phát thải chất ô nhiễm (xả thải Nguồn không tập trung/Non-point source nước thải); Pollution (nông nghiệp, giao thông);  Giấy phép xuất nhập khẩu phế thải,… Kiểm soát sử dụng đất trong phát triển đô thị; Kiểm soát sử dụng nước/tài nguyên nước;… 63 64 16
  17. 9/10/2010 KIỂM SOÁT SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ KIỂM SOÁT SỬ DỤNG NƢỚC  Phụ thuộc vào quy hoạch đô thị;  Xác định nhu cầu và mục đích sử dụng:  Phân chia theo chức năng hoặc mục đích sử dụng:  Sản xuất công nghiệp;  Đất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, dân cư, giao  Nông nghiệp; thông;  Sinh hoạt/đô thị, giải trí (recreational purposes);  Hành chính, công trình công cộng (bệnh viện, trường học, y tế, công viên);  Các cách tiếp cận kiểm soát:  Vùng đệm (không gian xanh, không gian mở);  Nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ;  Qui mô và cấu trúc không gian cho mỗi loại đối tượng;  Tìm nguồn thay thế (nước mưa);  Mật độ và hạ tầng kỹ thuật  Tái chế/tái sử dụng 65 66 THANH TRA MT CÔNG CỤ KINH TẾ  Bản chất: cưỡng chế sự tuân thủ pháp luật, các quy định, hướng dẫn, tiêu chuẩn;  Dựa vào nguyên tắc:  Đối tượng: tổ chức, cá nhân; “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (Pollution  Tổ chức thanh tra: 2 cấpTrung Ương & Địa Phương Pays Principle)  Phương pháp thanh tra: “Người hưởng lợi phải trả tiền” (Benefit Pays  Báo cáo bằng văn bản về hiện trạng vấn đề MT cần Principle) thanh tra;  Lấy mẫu, chất vấn trực tiếp;  Là cách tiếp cận linh hoạt & hiệu quả dựa  Thu thập hồ sơ thông tin; vào thị trường (market-based approach);  Chụp ảnh, ghi hình hiện trạng  Phổ biến tại các nước phát triển. 67 68 17
  18. 9/10/2010 ƢU ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ KINH TẾ NHƢỢC ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ KINH TẾ  Khuyến khích sử dụng các biện pháp Chi Phí – Hiệu  Phức tạp và các chi phí giám sát cao  Lệ phí xả thải chất ô nhiễm Quả để đạt mức ô nhiễm có thể chấp nhận;  Dễ nảy sinh việc không tuân thủ pháp luật  Kích thích phát triển công nghệ kiểm soát ô nhiễm;  Lệ phí người sử dụng  Là nguồn thu của chính phủ để hổ trợ các chương trình  Đòi hỏi phải có mức phạt thỏa đáng  Phí không tuân thủ kiểm soát ô nhiễm;  Đòi hỏi chi phí giao dịch cao  Bổ sung cho các công cụ pháp lý.  Giấy phép mua bán hạn mức xả thải  Khó xác định chính xác sự thiệt hại  Đền bù thiệt hại 69 70 LỆ PHÍ CÔNG CỤÔ KINH NHIỄMTẾ LỆ PHÍ CÔNG CỤÔ KINH NHIỄMTẾ  Phí xả thải: nước thải & khí thải  Lệ phí sản phẩm  Ưu điểm: khuyến khích đầu tư công nghệ;  Phí dầu bôi trơn;  Nhược điểm: xác định các lệ phí phức tạp hơn rất nhiều trong thực tế;  Phí xăng pha chì & không pha chì;  Phí không tuân thủ: mức xả thải vượt quá mức qui định;  Phí bao bì không thu hồi (pin, acqui)  Phí đối với người dùng: Phí thu gom & xử lý rác thải đô  Ưu đãi thuế/ Trợ cấp thị  Các sản phẩm có tiêu thụ khí CFC, chì;  Sử dụng khí đốt (gas) thay thế các loại liệu truyền thống khác (Fossil Fuels)  Công nghệ giảm thiểu ô nhiễm (SXSH) 71 72 18
  19. 9/10/2010 LỆ PHÍ CÔNG CỤÔ KINH NHIỄMTẾ CÔNG CỤ KINH TẾ Ký quỹ hoàn trả  Giấy phép “quyền” xả thải  Người tiêu dùng phải trả thêm tiền khi mua các sản  Quota phát thải phẩm có khả năng gây ô nhiễm  Ví dụ: CERs (Carbon Emission Reductions)  Sử dụng bao bì và các phế thải: thực phẩm, bình trong Cơ Chế Phát Triển Sạch (CDM) acqui ô tô, bao bì thuốc trừ sâu Đền bù thiệt hại  Bồi thường thiệt hại do gây tổn hại/ ô nhiễm MT ;  Các ví dụ về đền bù thiệt hại MT ? 73 74 QUẢN LÝ KẾT HỢP CÁCH TIẾP CẬN QUẢN LÝ Driving Forces  Công cụ pháp lý (D) Response (R)  Công cụ kinh tế Pressure (P)  Để có phương án quản lý phù hợp, cần: Tiếp cận DPSIR (Nguyên nhân- Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng) State (S) Phân tích SWOT (Thuận lợi – Bất lợi- Cơ hội – Impact (I) Thách thức) Conceptual Framework of DPSIR Model (UNEP, 2003;ESCAP, 2004 & Giupponi et al., 2006) 75 76 19
  20. 9/10/2010 MÔ HÌNH DPSIR PHÂN TÍCH SWOT Nguyên nhân Đáp ứng  SWOT (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats); Dân số, kinh tế, Qui định, ĐTH, CNH, sản Áp lực chính  Phổ biến và dễ áp dụng trong hầu hết các đối tượng xuất, tiêu thụ sách, luật, các công quản lý MT đô thị: nước, đất, CTR, không khí, giao cụ Nƣớc, đất, không khuyến thông, nhà ở,… khí, tài nguyên,… Hiện trạng khích,…  Trực quan và sinh động cho người ra quyết định Ô nhiễm/cạn kiệt nƣớc, đất, không Tác động khí, CTR, CTNH,… Kinh tế, sức khỏe, tiện nghi, sinh thái, đa dạng 77 78 SH,... PHÂN TÍCH SWOT VÍ DỤ: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC TPHCM  Thuận lợi (Strenghts) STRENGHTS WEAKNESSES  Có đầy đủ công cụ pháp lý và thể chế: Luật BVMT 2005 (LEP); Luật Tài Nguyên Nước 1998 (LWR);  Quản lý TNN là một trong những ưu tiên của chính quyến TP trong chiến lược QLMT; OPPORTUNITIES THREATS  Tổ chức lưu vực sông (RBO) đã được thiết lập;  TNN được nhiều đối tượng quan tâm 79 80 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2