intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị lễ tân khách sạn - Chương 7: Quản lý doanh thu và đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận lễ tân

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

17
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị lễ tân khách sạn - Chương 7: Quản lý doanh thu và đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận lễ tân. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: quản lý doanh thu; các phương pháp xác định giá buồng; đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận lễ tân; các báo cáo lễ tân;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị lễ tân khách sạn - Chương 7: Quản lý doanh thu và đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận lễ tân

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH Bộ môn: Quản trị dịch vụ KSDL CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ DOANH THU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HĐ CỦA BP LỄ TÂN
  2. NỘI DUNG 7.1. Quản lý doanh thu 7.1.1. Khái quát về quản lý doanh thu 7.1.2. Dự báo doanh thu 7.1.3. Tối ưu hóa doanh thu 7.1.4. Các phương pháp xác định giá buồng (tự NC) 7.2. Đánh giá hiệu quả HĐ của BP lễ tân 7.2.1. Quản lý ngân sách HĐ của BP lễ tân 7.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HĐ lễ tân 7.2.3. Các báo cáo lễ tân
  3. 7.1. Quản lý doanh thu 7.1.1. Khái quát về quản lý doanh thu 7.1.2. Dự báo doanh thu 7.1.3. Tối ưu hóa doanh thu 7.1.4. Các PP XĐ giá buồng (tự NC)  dự báo, quản lý công suất buồng, giá buồng bình quân hằng ngày và quản lý lợi nhuận nhằm tối đa hóa DT.
  4. 7.1.1.1. Khái niệm doanh thu và quản lý doanh thu a) Doanh thu khách sạn • DT của KS là toàn bộ DT (thuần) bán hàng, cung cấp DV gồm tổng số tiền đã và sẽ thu được trong thời gian kỳ báo cáo (tháng, quý, năm) phát sinh từ các HĐ bán HH và cung cấp DV, không bao gồm khoản chi hộ khách • Gồm: – Doanh thu DV lưu trú - Doanh thu DV ăn uống – Doanh thu DV VCGT - Doanh thu DV vận chuyển – Doanh thu DV khác • DT của KS tăng và giảm phụ thuộc: – Mùa vụ: cao điểm, thấp điểm, trong tuần, cuối tuần – Sự kiện: thường, lễ, đặc biệt – Hạ tầng: giao thông tắc nghẽn, thông suốt – ………
  5. 7.1.1.1. Khái niệm DT và QL doanh thu b) QL doanh thu KS  Quan niệm QL doanh thu (VD trong GT) DV được bán với giá tốt nhất và bán được nhiều nhất  Quản lý DT KS là việc theo dõi/nghiên cứu biến động của thị trường và nhận định nhu cầu của KH dựa trên những dữ liệu quá khứ để đưa ra các quyết định điều tiết giá bán tương ứng với thị trường và nhu cầu của KH nhằm đảm bảo tối đa hóa LN trên các CF. (Phạm vi NC: QL doanh thu DV lưu trú)
  6. 7.1.1.2. Nguyên tắc, định hướng, mục tiêu, vai trò của QL doanh thu a) Nguyên tắc QL doanh thu : “5 ĐÚNG”: SP, giá, đối tượng, thời điểm, kênh phân phối  ĐB có một nguồn thu đầy đủ, tránh mọi thất thoát b) Định hướng QL doanh thu  QL bán buồng để tăng DT  Dự báo, QL công suất buồng, giá buồng TB hàng ngày và QL lợi nhuận  QĐ chi tiết về giá bán và KH mục tiêu
  7. 7.1.1. 2. Nguyên tắc, định hướng, mục tiêu, vai trò của QL doanh thu c) Mục đích, mục tiêu QL doanh thu  Mục đích QL doanh thu  Tối đa hóa DT bình quân tính trên một buồng  Tối đa hóa DT KS  Tối đa hóa LN của từng phân khúc thị trường  Mục tiêu QL doanh thu Đảm bảo tất cả các buồng được đặt trước và được bán cho những khách mà sẽ tiếp tục đóng góp DT nhiều nhất cho KS ở bất cứ thời điểm KD nào. d) Vai trò của QL doanh thu KS - Đưa ra QĐ về giá bán và KH mục tiêu - Giúp lãnh đạo KS và các nhà QL điều hành HĐ KD một cách HQ. e) Yêu cầu đối với người QL doanh thu KS
  8. 7.1.2. Dự báo doanh thu 7.1.2.1. KN dự báo doanh thu Dự báo doanh thu Là một KT dựa vào lịch sử các dữ liệu sẵn có kết hợp những mong muốn của KS, xu hướng KD và kinh nghiệm của người dự báo để đưa ra các biến với các giá trị nào đó ở một khoảng TG nhất định trong tương lai.  Giúp cho người QL biết trước mức DT dự kiến của KS  Để tối ưu hóa SL ĐB vào bất kì thời điểm nào trong năm 7.1.2.2. Sự cần thiết dự đoán nhu cầu trong quản lý doanh thu
  9. 7.1.2.3. Các chỉ tiêu dự báo DT và dữ liệu để dự báo DT * Các chỉ tiêu dự báo DT * Dữ liệu để dự báo DT ˗ Dự báo công suất buồng • SL buồng đã bán cho đến thời ˗ Dự báo giá buồng bình điểm dự báo • Khả năng cung cấp buồng của quân hằng ngày KS/Tổng số buồng hiện có ˗ Dự báo DT/buồng (Rev • Số buồng không đủ tiêu chuẩn PAR) SD mỗi ngày ˗ Dự báo DT KS • Công suất buồng theo từng ngày trong tuần • Tính thời vụ • Tốc độ đặt buồng • Những sự kiện đặc biệt
  10. 7.1.2.4. Quá trình dự báo DT * Những CV tiến hành trong quá trình dự báo DT ˗ Lưu trữ hồ sơ chính xác về các thông tin * Tần suất dự để đưa ra bản dự báo đúng hướng; báo DT ˗ SD dữ liệu lịch sử để nhận thấy một số xu • 90 ngày hướng nhất định; • 30 ngày ˗ Xem xét các sự kiện và ngày lễ; • 14 ngày ˗ Theo dõi để nắm bắt thông tin về đối thủ • 7 ngày cạnh tranh; ˗ Quan tâm đến xu hướng công nghệ tác động hành vi mua và xu hướng t. trường ˗ Dự báo nguồn khách, kênh PP, loại buồng; ˗ Làm việc với đội ngũ bán hàng và tiếp thị; ˗ Cần cập nhật dự báo và SD thật hiệu quả; ˗ Dự báo buồng.
  11. 7.1.3. Tối ưu hóa DT 7.1.3.1. Khái quát về tối ưu hóa DT Là PP QL tận thu từ HĐ KD thông qua việc tính toán định mức giá SPDV của DN một cách hợp lý nhất cho các phân đoạn thị trường khác nhau dựa trên thống kê cầu thực tế theo TG thực và các thuật toán tối ưu hóa. Nội dung: - Tối ưu hóa công suất buồng - Tối ưu hóa mức giá buồng hỗn hợp (Rate Mix) - PT hiệu quả TG lưu trú - SD nhiều kênh phân phối khác nhau - Xem xét DT phụ thuộc - Xem xét CF biên, DT biên - Kiểm soát chiến lược, chiến thuật và kỹ thuật
  12. 7.1.3.1. Khái quát về tối ưu hóa DT (tt)  Định hướng tối ưu hóa DT ˗ Bán đúng loại chỗ cho đúng đối tượng khách với mức giá đúng vào đúng thời điểm qua đúng kênh phân phối. (American Airline, 1987) ˗ Lấy được càng nhiều tiền từ khách càng tốt ˗ PP gắn kết k.soát giá bán với SL buồng để tối đa hóa LN  Nguyên tắc: ˗ Cầu cao thì tăng giá bán, tăng giới thiệu DV ˗ Cầu thấp thì tối đa hóa công suất buồng ˗ Lưu ý: Khi chiết khấu/giảm giá để tăng tỷ lệ cho thuê buồng nên biết đóng buồng khi cần thiết (thường khi đã đạt tỷ lệ 90%) dành để tăng giá.
  13. 7.1.3.2. Các PP tối ưu hóa DT (kỹ thuật tăng năng suất ) Phương pháp 1 Phương pháp 2 Phương pháp 3 Kiểm soát TG Bán tận thu: QL năng lực lưu trú hạn chế bán với cho thuê buồng (Duration giá giảm, (Capacity control): 1 ngày - khuyến khích management): > thêm 1-2 ngày bán buồng giá Over booking cao
  14. 7.1.4 Các PP XĐ giá buồng 7.1.4.1. PP định giá dựa vào thị trường 7.1.4.2. PP định giá dựa trên CF (SV TỰ NC)
  15. 7.2. Đánh giá HQ HĐ của BP lễ tân 7.2.1. QL ngân sách HĐ của BP lễ tân 7.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá HQ HĐ lễ tân 7.2.3. Các báo cáo lễ tân
  16. 7.2.1. Quản lý ngân sách hoạt động của BP lễ tân  Ngân sách tại bộ phận lễ tân là bản thông tin cần thiết để đo lường tài chính của BP tại bất cứ thời điểm nào trong năm Gồm: CF tài sản, thiết bị, bảo trì vật tư, các tiện ích và tiếp thị (ngoại giao).  Quản lý ngân sách HĐ của BP lễ tân, gồm:  Lập KH ngân sách tại BP lễ tân  Cập nhật CF HĐ của BP lễ tân  So sánh thực tế chi tiêu với ngân sách dự tính  Lập báo cáo cho BGĐ và giải trình trách nhiệm
  17. 7.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá HQ HĐ lễ tân  Tổng số buồng có khách  TL sử dụng giường  Tổng số buồng bán được trong ngày  TL buồng ở 2 người  Công suất buồng  TL SD buồng đôi  Giá buồng TB hàng ngày  TG lưu trú bình quân  Tổng DT buồng  Chỉ số DT trên tổng số buồng  DT bình quân/ buồng khách sẵn bán  DT bình quân/ khách  TL tận thu  Số khách bình quân/buồng  DT buồng thực tế  TL khách không tới cũng không báo  DT buồng tối đa tiềm năng huỷ (no-show rate)  TL buồng KH vãng lai (walk-in rate)  C.suất buồng tận thu tương tự  TL buồng khách gia hạn ở thêm  Giá bán buồng tận thu tương tự (overstay rate)  CF VPP/ ngày buồng  TL buồng khách trả sớm hơn dự định  Lợi nhuận (understay rate)
  18. 7.3.3. Các báo cáo lễ tân 7.2.3.1. Chuẩn bị các báo cáo tài chính  Các báo cáo tài chính gồm: 1. Báo cáo DT KS 2. Bảng cân đối kế toán 3. Báo cáo kết quả KD (lỗ - lãi) 4. Các báo cáo tài chính chuyên biệt khác theo các yêu cầu của BP  Xác định tính hợp lệ của bản báo cáo tài chính
  19. 7.2.3.2. PT các báo cáo tài chính và báo cáo tình hình tài chính 1. Phân tích các báo cáo tài chính 2. Phân tích các báo cáo tình hình tài chính 3. Liên kết ND các báo cáo tài chính đáp ứng những yêu cầu nội bộ, đảm bảo tuân thủ yêu cầu của luật pháp, QĐ của ngành, CS của đơn vị và quy tắc nghề nghiệp 4. Xác nhận tính hợp lệ của các báo cáo tài chính đã được chuẩn bị
  20. 7.2.3.3. Phát hành các hồ sơ cập nhật a) Cập nhật các hồ sơ nội bộ  Nhập dữ liệu để phản ánh hiện trạng của các báo cáo tài chính  In và lưu trữ bản sao của các báo cáo tài chính b) Phát hành các báo cáo tài chính và báo cáo tình hình tài chính Từ báo cáo của các BP chuyên trách chuyển lên PMS, kiểm toán đêm soạn các thống kê cần thiết chuyển cho BP/người có thẩm quyền theo QĐ (mạng LAN hoặc bản in).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2