intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị nguồn ngân lực (Nâng cao): Chương 4 - PGS. TS. Dương Cao Thái Nguyên

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:12

48
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị nguồn ngân lực (Nâng cao): Chương 4 trình bày các nội dung sau:Mối quan hệ đào tạo và phát triển nhân lực, Xây dựng tổ chức học tập,... Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nguồn ngân lực (Nâng cao): Chương 4 - PGS. TS. Dương Cao Thái Nguyên

  1. Chương 4: Đào tạo và phát triển nhân  lực  4.1) Mối quan hệ đào tạo và phát triển nhân lực  4.1.1) Đào tạo thích ứng với hiện tại  4.1.2) Phát triển hướng về tương lai  4.2) Xây dựng tổ chức học tập  4.2.1) Nội dung học tập  4.2.2) Phát triển nghề nghiệp  4.2.3) Đào tạo và phát triển nội bộ 
  2. Khái niệm:    “Đào tạo là quá trình cung cấp các kỹ năng cụ  thể cho các mục tiêu cụ thể”.   “Phát triển là quá trình chuẩn bị và cung cấp  những năng lực cần thiết cho tổ chức trong tương  lai”.
  3. Sự cần thiết phải Đào tạo và Phát triển  - Là một tất yếu khách quan do sự phát triển của Khoa học – Kỹ thuật. - Sự biến đổi của xã hội diễn ra nhanh chóng. - Nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có chất lượng cao mới tồn tại và phát triển
  4.                                  Mối quan hệ giữa  Đào tạo và Phát triển      Đào tạo  Phát triển  Trọng tâm  Công việc hiện  tại  Công việc của tương lai  Phạm vi  Cá nhân  Cá nhân, nhóm và tổ chức  Mục tiêu  Khắc phục các vấn đề  hiện  Chuẩn bị cho sự thay đổi  tại  Sự tham gia  Bắt buộc  Tự nguyện     
  5.                                                      Qúa trình  Đào tạo       Bước 1    Xác định nhu cầu Đào tạo          Bước 4  Bước 2    Đánh giá Đào tạo  Lập kế hoạch Đào tạo        Bước 3    Thực hiện Đào tạo       
  6. MỤC TIÊU KIẾN THỨC  (ĐỊA HẠT NHẬN THỨC )    Cao nhất         Đánh giá giá trị         Đánh giá  Các ý kiến, sự vật    Tổng hợp các thành  Tổng hợp    phần từ các bộ phận    Chia tổng thể  Phân tích    thành từng phần    Ứng dụng  Sử dụng những gì  đã học trước      Hiểu  Nhận biết ý nghĩa của một   thông điệp      Biết  Ghi  nhớ, gợi nhớ    Thấp nhất  các thuật ngữ, sự kiện…     
  7.   MỤC TIÊU HÀNH VI  (ĐỊA HẠT TÂM LÝ VẬN ĐỘNG )    Hành động  Thực hiện một cách tự động    điêu luyện  dễ dàng  / theo một thói quen    Cơ ch ế  Hành động không cần hỗ trợ    Phản ứng có   Thực hiện một nhiệm vụ    hướng dẫn  với sự hỗ trợ    Một tập hợp   Sẵn sàng thực hiện    các kỹ năng    Nhận thức  Quan sát hành vi    liên quan đến một nhiệm  vụ   
  8. MỤC TIÊU THÁI ĐỘ  ( ĐỊA HẠT CẢM XÚC )    Hình thành  Ap dụng cách sống mới  hay cách nhìn mới    Phong cách sống      Tổ chức  Phát triển / tiếp nhận một  hệ thống giá trị mới    Đánh giá cao  Chấp nhận các giá trị  các niềm  tin      Đáp lại  Tham gia    Tiếp nhận  Chú ý     
  9. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH HÌNH THỨC ĐÀO TẠO  Tiêu thức            Các hình thức /phương pháp  Theo định hướng nội dung  ­ Đào tạo theo định hướng công việc  đào tạo  ­ Đào tạo theo định hướng doanh nghiệp  Theo mục đích của nội dung  ­ Đào tạo hướng dẫn công việc cho nhân  đào tạo  viên  ­ Đào tạo huấn luyện kỹ năng  ­ Đào tạo kỹ thuật an toàn lao động  ­ Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn  kỹ thuật  ­ Đào tạo và phát triển các năng lực  quản lý  Theo tổ chức hình thức đào  ­ Đào tạo chính quy  tạo  ­ Đào tạo tại chức  ­ Lớp cạnh xí nghiệp  ­ Kèm cặp tại chỗ  Theo địa điểm hoặc nơi đào  ­ Đào tạo tại nơi làm việc  tạo  ­ Đào tạo xa nơi làm việc  Theo đối tượng học viên  ­ Đào tạo mới  ­ Đào tạo lại   
  10. Đánh giá ­ Chương trình đào tạo ­ Quá trình đào tạo ­ Phương pháp đào tạo  ­ Học viên đào tạo Kết quả đào tạo gắn chặt với mục tiêu đào tạo
  11. Những tồn tại trong hệ thống đào tạo ở các doanh  nghiệp Việt nam  ­ Đào tạo không gắn liền với chiến lược kinh doanh  ­ Không đánh giá hoặc đánh giá không đúng nhu cầu đào tạo ­ Không có chiến lược đào tạo phát triển rõ ràng ­ Không xác định rõ trách nhiệm đào tạo thuộc về ai  ­ Tổ chức các khóa học không hiệu quả ­ Không đánh giá kết quả đào tạo.
  12.  Nguồn nhân lực chất lượng cao  6 tiêu chí để đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao: ­ Khả năng thích ứng nhanh nhất với môi trường lao động và với  tiến bộ khoa học công nghệ mới, với năng lực chuyên môn và trình  độ thành thạo nghiệp vụ cao.  ­ Có ý chí vượt khó, bền bỉ trong công việc, có năng lực kiềm chế  bản thân... ­ Có đạo đức nghề nghiệp thể hiện qua tinh thần kỷ luật, ý thức  trách nhiệm, tinh thần dân chủ, hợp tác và ý thức về tập thể, vì cộng  đồng cao. ­ Có kỹ năng làm việc nhóm, khả năng thay đổi, thích ứng nhanh,  hội nhập cao, có sáng kiến đột phá, sáng tạo trong công việc.. ­ Có năng lực thực tế tạo nên kết quả cao và vượt trội trong công  việc, có năng lực cạnh tranh, có đóng góp thực sự hữu ích cho xã  hội...                                                       (PGS,TS. Đường Vinh Sường)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0