Bài giảng Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ - Võ Thị Thu Thủy
lượt xem 6
download
Bài giảng Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ của Võ thị Thu Thủy nhằm mục tiêu giúp cho các bạn hiểu được định nghĩa cao huyết áp; phân loại cao huyết áp thai kỳ; triệu chứng của TSG nhẹ và TSG nặng; cách chăm sóc và theo dõi một trường hợp TSG nặng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ - Võ Thị Thu Thủy
- RỐI LOẠN CAO HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ Võ thị Thu Thủy Khoa Sản bệnh Bệnh Viện Hùng Vương 1
- MỤC TIÊU • Định nghĩa được cao huyết áp • Phân loại được cao huyết áp thai kỳ • Biết được triệu chứng của TSG nhẹ và TSG nặng • Biết cách chăm sóc và theo dõi một trường hợp TSG nặng 2
- TỔNG QUAN • Cao huyết áp do thai hay tiền sản giật – là bệnh lý thường gặp, chiếm tỷ lệ 5 10% trong tổng số các thai kỳ. – Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho mẹ và thai 3
- QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CAO HA • Cao huyết áp (CHA): huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140mmHg và huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90mmHg • Cao huyết áp nặng cần can thiệp khi huyết áp ≥ 160/110mmHg được đo 2 lần cách nhau ít nhất 15 phút và trên cùng một 4
- PHÂN LOẠI CAO HA THAI KỲ 1. Cao huyết áp thai kỳ 2. Tiền sản giật nhẹ và nặng 3. Sản giật 4. Cao huyết áp mạn trước khi có thai 5. Cao huyết áp mạn ghép – Cao huyết áp thai kỳ – Tiền sản giật – Sản giật 5
- PHÂN LOẠI : CAO HA VÀ THAI • CHA khi HATT 140 mmHg hay HATTr 90 mmHg. • CHA có trước khi có thai hay trước tuần thứ 20 của thai kỳ hoặc CHA lúc mang thai và kéo dài sau sanh 42 ngày. • Tiền sản giật: HA cao ± đạm niệu kèm theo xảy ra từ tuần lễ thứ 20 của thai kỳ, hết hoàn toàn sau sinh. Trường hợp xảy ra sớm, thường gặp trong đa thai hoặc thai trứng. 6
- TIỀN SẢN GIẬT :MỨC ĐỘ TSG nhẹ TSG nặng • HA • HA tối đa lúc nghỉ ≥ 160 140/90mmHg mmHg hay HA tối thiểu được đo hai lần, ≥110mmHg, đo 2 lần cách nhau 6 giờ cách nhau 15 phút (thực • Protein niệu tế), 6 giờ trên lý thuyết. 300 mg trong 24 • Protein niệu > 5g trong giờ hay (1+). 24 giờ hay (3+) (4+) • Phù thường có • Thiểu niệu: khi nước nhưng không tiểu dưới 400ml/ 24 giờ 7 bắt buộc, phù hay
- TIỀN SẢN GIẬT NẶNG • Rối loạn tâm thần hay thị giác: nhức đầu, mờ mắt, ám điểm, rối loạn nhận thức. • Phù phổi cấp hay tím tái • Rối loạn chức năng gan: tăng men gan trên 70U/L • Đau thượng vị hay hạ sườn phải. • Giảm tiểu cầu: tiểu cầu dưới 100.000/ mm3 hay có tán huyết (Bilirubin máu 1,2 mg%) hay tăng LDH 600 U/L. 8
- SẢN GIẬT • Là tình trạng tiền sản giật có kèm theo cơn co giật Giai đoạn của cơn co giật do sản giật (04) • Giai đoạn xâm nhiễm: co giật các cơ ở vùng mặt, xuất hiện trong vài giây. • Co cứng toàn thân trong 15 – 20 giây. • Co giật tay và toàn thân: co giật từng cơn, mặt tím, ngưng thở, sùi bọt mép, hàm dưới đóng mở từng cơn và thường kéo dài trong 9 một phút.
- HỘI CHỨNG HELLP • Bilirubin > 1,2mg % hay tăng LDH 600 U/L • Tăng men gan AST >70U/L • Tiểu cầu giảm
- CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI 11
- CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI • Giáo dục sức khỏe: – Cung cấp thông tin về bệnh và diễn biến bệnh – Ảnh hưởng của bệnh đối với thai phụ và thai nhi, – Cách nhận biết các dấu hiệu trở nặng. – Thông tin về những nguy cơ có thể xảy ra nếu không được theo dõi điều trị kịp thời 12
- Chăm sóc và theo dõi • Dinh dưỡng – Chế độ ăn giàu đạm, nhiều chất xơ, hạn chế muối (không quá kiêng mặn) – Uống 1 2 lít nước trong ngày. • Hướng dẫn đếm cử động thai ít nhất 1 lần/ ngày • Theo dõi tình trạng sức khỏe của thai qua monitor mỗi 3 ngày / lần hoặc tùy tình trạng bệnh. 13
- Chăm sóc và theo dõi Các dấu hiệu trở nặng • Nhức đầu • Thay đổi thị lực: mờ mắt, hoa mắt • Đau vùng thượng vị hay hạ sườn phải • Tiểu ít hay tiểu có màu sậm (màu nước xá xị) 14 • Khó thở
- Chăm sóc và theo dõi Mẹ • Đo huyết áp sau khi thai phụ nghỉ ngơi 10 15 phút với máy đo có vòng tay phù hợp • Đo huyết áp, mạch, nhịp thở mỗi 4 6 giờ, hay tùy vào tình trạng bệnh, hoặc đo huyết áp kiểm tra để đánh giá tác dụng của 15
- Chăm sóc và theo dõi Mẹ Thai • Theo dõi qua Monitor tình • Đo BCTC trạng sức khỏe của mẹ mỗi ngày và thai nhi trong những • Nghe tim trường hợp nặng hay có thai (bằng biến chứng. doppler) 4 6 • Theo dõi tình trạng tri giờ/lần. giác và các dấu hiệu thần kinh. 16
- Chăm sóc và theo dõi Trường hợp nặng (theo dõi trong bệnh viện) • Nằm tại giường • Phòng có ánh sáng dịu, tránh kích thích hệ thần kinh,yên tĩnh hạn chế người nhà đến thăm.Gần phòng trực nữ hộ sinh • Tư thế nằm tốt nhất là nghiêng trái 17
- Chăm sóc và theo dõi Trường hợp nặng • Thực hiện các đường truyền hiệu quả: (1) truyền tĩnh mạch, (2) thông tiểu, (3) Oxygen (khi cần thiết), (4) Monitor sản khoa (theo dõi tim thai + gò tử cung), (5) monitor sinh hiệu (khi cần thiết). • Chế độ theo dõi: theo phân cấp chăm sóc, nếu chăm sóc cấp I, theo dõi mỗi 15 phút cho đến 1 giờ. 18
- Bảng theo dõi tiền sản giật 19
- Chăm sóc và theo dõi • Lượng đạm trong nước tiểu trong 24 giờ • Xét nghiệm: Hct, tiểu cầu, chức năng gan, thận mỗi 3 ngày hoặc một tuần • Theo dõi sự phát triển của thai qua siêu âm mỗi tuần (kích thước thai, thể tích xoang ối, siêu âm Doppler động mạch rốn và não giữa) theo y lệnh điều trị. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số xét nghiệm hoá sinh về rối loạn lipid máu & bệnh xơ vữa động mạch (Kỳ 1)
5 p | 467 | 143
-
Bài giảng: Chuyển hóa Lipid
73 p | 320 | 58
-
Bài giảng Bệnh thận mạn - Huỳnh Thị Nguyễn Nghĩa
8 p | 146 | 21
-
Mỡ máu tăng cao (Kỳ 1)
5 p | 149 | 18
-
Rối loạn cao huyết áp và thai kỳ
13 p | 130 | 8
-
Bài giảng Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ
58 p | 99 | 7
-
Sốt rét đái huyết cầu tố (Kỳ 2)
5 p | 88 | 6
-
XUẤT HUYẾT
5 p | 81 | 4
-
Bài giảng Kỷ nguyên mới trong điều trị tăng huyết áp - PGS.TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang
61 p | 19 | 4
-
Bài giảng Sinh lý bệnh đại cương chức năng tuần hoàn - ThS. BS Lý Khánh Vân
54 p | 42 | 4
-
Khảo sát tác động điều trị rối loạn lipid huyết cấp của cao nước từ bài thuốc phối hợp một số dược liệu của tỉnh An Giang
5 p | 61 | 4
-
Bài giảng Ứng dụng của sFlt-1 và PlGF trong quản lý Tiền sản giật - PGS.TS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang
28 p | 37 | 4
-
Mỡ máu tăng cao
14 p | 89 | 3
-
Bài giảng Xét nghiệm trước sinh không xâm lấn: Chúng ta có thể đi đến đâu?
44 p | 22 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu tính an toàn của phối hợp ba thuốc chống huyết khối trên bệnh nhân rung nhĩ có đặt Stent động mạch vành - CKII.BS. Trần Thị Huỳnh Nga
35 p | 38 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu sơ bộ điều trị bệnh nhân nhập viện do hội chứng động mạch vành cấp
39 p | 76 | 3
-
Bài giảng Nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng - BS.CKII Phan Thị Xuân
79 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn