Rối Loạn Nhịp Tim ở<br />
Bệnh Cơ Tim Phì Đại<br />
PGS. TS. Phạm Mạnh Hùng<br />
Phó Viện Trưởng – Viện Tim Mạch Việt Nam<br />
Tổng Thư Ký – Hội Tim Mạch Học Việt Nam<br />
<br />
Lành tính/ổn định<br />
(tuổi thọ BT)<br />
<br />
Diễn tiến L/S của HOCM<br />
<br />
Đột tử<br />
do RLN<br />
thất<br />
<br />
Suy tim tiến<br />
triển (tắc<br />
nghẽn)<br />
<br />
Suy tim g/đ<br />
cuối (không<br />
tắc nghẽn)<br />
<br />
Rung nhĩ<br />
& TBMN<br />
<br />
Maron BJ. J Am Coll Cardiol 2014;64:83<br />
<br />
Rối loạn nhịp thường gặp ở BN<br />
HOCM là:<br />
- Loạn nhịp thất/đột tử:<br />
- Rung nhĩ -> tắc mạch<br />
- Rối loạn nhịp sau phẫu thuật /<br />
triệt vách liên thất bằng cồn<br />
<br />
Rối loạn nhịp thất và đột tử ở bệnh<br />
nhân HCM<br />
<br />
Đặc điểm RLN thất/đột tử ở HCM<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Là nguyên nhân hàng đầu đột tử ở người tre<br />
Tỷ lệ đột tử = 1% / năm<br />
Tùy thuộc từng BN<br />
– Cần các số liệu lâm sàng hơn<br />
– HCM và SCD kết hợp nhau phức tạp<br />
– Phụ thuộc cá thể/gia đình<br />
– Có nhiều cách phân loại nguy cơ<br />
– ICD là biện pháp duy nhất (đến hiện nay) ngăn ngừa<br />
được đột tử<br />
Gersh BJ, et al. J Am Coll Cardiol 2011;58:e212-60<br />
<br />