intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Siêu âm tim trong tứ chứng fallot - TS. BS. Phạm Thái Sơn

Chia sẻ: Xuân Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

100
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng siêu âm tim trong tứ chứng fallot cung cấp những kiến thức về: Phôi thai học của tứ chứng fallot, giải phẫu bệnh của tứ chứng fallot, siêu âm tm trong tcf, siêu âm 2D trong tứ chứng fallot, siêu âm 2D trong tứ chứng fallot, siêu âm doppler xung trong tứ chứng fallot, đánh giá mức độ bệnh trên siêu âm tim… Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm rõ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Siêu âm tim trong tứ chứng fallot - TS. BS. Phạm Thái Sơn

SIÊU ÂM TIM TRONG<br /> TỨ CHỨNG FALLOT<br /> THS. BS. Phạm Thái Sơn<br /> <br /> ĐẠI CƯƠNG<br /> • Bệnh tim bẩm sinh (TBS) có tím thường gặp nhất: 10%<br /> • 1672: Stensen mô tả đầu tiên các chứng bệnh nhưng chưa<br /> đầy đủ.<br /> • 1888: Etienne Louis Arthur Fallot là người đầu tiên mô tả đầy<br /> đủ, chính xác về LS cũng như các biểu hiện bệnh lý phức tạp<br /> của bệnh gồm 4 chứng: TLT, hẹp ĐMP, ĐMC cưỡi ngựa lên<br /> VLT và phì đại thất phải.<br /> • 29/10/1944: Blalock người đầu tiên điều trị tứ chứng Fallot<br /> (TCF) bằng PT cầu nối tạm thời ĐM dưới đòn – ĐMP dựa<br /> trên ý tưởng của BS nhi khoa Taussig, gọi là PT Blalock –<br /> Taussig.<br /> • 1954: Scott người đầu tiên PT sửa chữa toàn bộ TCF bằng<br /> PP hạ thân nhiệt và ngừng tuần hoàn.<br /> • 1962: Klinner thực hiện PT Blalock – Taussig cải tiến làm cầu<br /> nối ĐM dưới đòn – ĐMP bằng ống mạch nhân tạo.<br /> <br /> PHÔI THAI HỌC CỦA TỨ CHỨNG FALLOT<br /> •<br /> <br /> •<br /> <br /> Sự di lệch của VLT<br /> phần phễu (septum<br /> conal) về phía bên trái,<br /> ra phía trước và lên<br /> trên là phát triển bất<br /> thường giải phẫu học<br /> bào thai thường gặp<br /> trong TCF => Hẹp<br /> đường tống máu thất<br /> phải, TLT rộng, ĐMC<br /> cưỡi ngựa trên VLT<br /> các cấp độ và cuối<br /> cùng là TP phì đại thứ<br /> phát.<br /> Bất<br /> thường<br /> này<br /> thường xảy ra vào tuần<br /> thứ 4 đến tuần thứ 6<br /> của thai kỳ.<br /> <br /> PHÔI THAI HỌC CỦA TỨ CHỨNG FALLOT<br /> •<br /> <br /> Về mặt phôi thai học: TCF chỉ có 1 bất thường của VLT phần phễu<br /> dẫn đến 4 hậu quả (hơn là sự phát triển của 4 bất thường không có<br /> liên quan chặt chẽ với nhau).<br /> <br /> GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT<br /> <br /> • Thông liên thất (TLT):<br /> – TLT kiểu quanh màng,<br /> phát triển lên cao vào<br /> vùng phễu.<br /> – Một số thể TLT khác có<br /> thể gặp: TLT dưới van<br /> ĐMC (18%); TLT dưới 2<br /> đại động mạch (5%); TLT<br /> vùng buồng nhận (2%).<br /> – Thông thường có 1 lỗ TLT<br /> rộng, đôi khi có thể có<br /> phối hợp thêm 1 hoặc<br /> nhiều TLT phần cơ.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2