intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng

Chia sẻ: ViChaeyoung ViChaeyoung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu trình bày các nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản về siêu âm, siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu, siêu âm hướng dẫn điều trị tại cấp cứu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng

  1. Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu (Point-Of-Care Ultrasound in ED) BS. Tôn Thất Quang Thắng Học viên Chuyên khoa cấp 1 Chuyên ngành Hồi sức Cấp cứu 2017-2019
  2. Nội dung trình bày Nội dung 1 Các khái niệm cơ bản về siêu âm Nội dung 2 Siêu âm có trọng điểm tại Cấp cứu Nội dung 3 Siêu âm hướng dẫn điều trị tại Cấp cứu
  3. Nội dung 1 Các khái niệm căn bản về siêu âm
  4. a. Siêu âm là gì ? Là một phương pháp khảo sát hình ảnh học, không sử dụng các phóng xạ ion hóa • Nguyên tắc: để một phần của cơ thể tiếp xúc với sóng âm có tần số cao  tạo ra hình ảnh bên trong cơ thể (những hình ảnh các lát cắt mỏng và phẳng của cơ thể) • Ưu điểm:  Không xâm lấn  Đánh giá “động” theo thời gian • Ứng dụng: chẩn đoán và hướng dẫn can thiệp bệnh
  5.  Nguyên tắc siêu âm - Đầu dò phát sóng siêu âm xuyên các lớp mô  sóng phản xạ lại đầu dò ở mỗi vị trí trên đường đi của sóng - Đầu dò nhận lại các sóng phản xạ  qua bộ xử lý  hiển thị hình ảnh - Tần số sóng siêu âm liên quan đến độ xuyên thấu và độ phân giải Độ xuyên thấu Độ phân giải Tần số cao Thấp Cao Tần số thấp Cao Thấp  chọn tần số phải phù hợp với yêu cầu khảo sát
  6. b. Cấu tạo máy siêu âm ? Bộ xử lý và Đầu dò Màn hình điều khiển Hệ thống lưu trữ
  7. c. Quy ước màn hình ?  Cần nhớ  Bờ đầu dò tương ứng bên (T) màn hình luôn:  Hướng về phía đầu của BN khi để dọc đầu dò  Hướng sang (P) của BN khi để ngang đầu dò
  8. d. Mức hồi âm (Echo) ? - Phản ánh đặc trưng của cơ quan khi phản xạ lại sóng siêu âm - Trong siêu âm, thường dùng các thuật ngữ về echo như sau: • Echo dày (Hyperechoic) = hình ảnh bóng trắng, tạo bóng lưng • Echo kém (Hypoechoic) = hình ảnh xám > trắng • Echo trống (Echofree) = hình ảnh bóng đen, không phản hồi • Có hồi âm (Echogenic) = hình ảnh trắng > xám - Trên thang độ xám, độ hồi âm các cấu trúc được mô tả:  Tăng hồi âm: độ xám  so với cấu trúc nền xung quanh hoặc so với tình trạng bình thường  Giảm hồi âm: độ xám  so với cấu trúc nền xung quanh hoặc so với tình trạng bình thường  Không có hồi âm: cấu trúc không tạo được sóng phản hồi  độ xám rất thấp, thậm chí là màu đen Bàng quang-Tủy thận-Vỏ thận-Lách –Tụy TE- Gan- Tụy NL- Xoang thận- Cơ hoành
  9. Nội dung 2 Siêu âm có trọng điểm tại Cấp cứu
  10. a. Siêu âm có trọng điểm tại Cấp cứu là gì ? - Năm 1940  ra đời “Siêu âm chẩn đoán” (Diagnostic Ultrasound) - Từ năm 1990  ra đời thuật ngữ “Siêu âm có trọng điểm” (Point-Of-Care Ultrasound) - Siêu âm có trọng điểm = thực hành siêu âm tại giường bệnh có tiêu điểm  với mục đích: • Chẩn đoán bệnh • Hướng dẫn thủ thuật • Theo dõi bệnh • Tầm soát bệnh
  11. gì ? Siêu âm có trọng điểm  đem lại nhiều lợi ích trong lâm sàng: • Có thể giúp đưa ra chẩn đoán bệnh nhanh • Giảm mức độ lệ thuộc vào các XN xâm lấn/ các kỹ thuật dùng tia X • Giúp giảm biến chứng khi làm thủ thuật  SA có trọng điểm ngày càng được khuyến khích, đặc biệt ở khoa Cấp cứu SA có trọng điểm tại cấp cứu đã được ứng dụng từ 1980!
  12. Vậy ta siêu âm được các cấu trúc gì tại Cấp cứu? 1 đầu dò duy nhất?
  13. Đầu dò siêu âm nào phù hợp tại cấp cứu? Lichtenstein D.A (2012), " General ultrasound in the critically ill book", Springer
  14. b. Siêu âm chẩn đoán có trọng điểm tại Cấp cứu ? BN “FAST/eFAST” có chấn thương Protocol SA chẩn đoán tại cấp cứu BN Đánh giá BN choáng  “RUSH” Protocol không chấn thương
  15. b.1.1. FAST/eFAST protocol là gì? Siêu âm trên các BN chấn thương nặng tại cấp cứu là 1 chỉ định thường quy vì: • Nhanh, dễ thực hiện ngay tại giường bệnh, không cần di chuyển BN • Không xâm lấn • Có thể lặp lại nhiều lần • Không sử dụng tia xạ  Ra đời “FAST” hay “eFAST” Protocol trên các BN bị chấn thương 197 199 0 0 “FAST” “FAST” Protocol Phát triển Protocol ra được đưa vào “EFAST” Protocol đời ATLS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2