intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài (Nguyễn Văn Lương)

Chia sẻ: Dung Hải Phòng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

35
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh học 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài" biên soạn bởi giáo viên Nguyễn Văn Lương với các nội dung hình thành loài khác khu vực địa lí; vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới; cơ chế hình thành loài bằng con đường địa lí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài (Nguyễn Văn Lương)

  1. Câu 1: Phân biệt cách li sinh sản trước hợp tử và cách li sinh  sản sau hợp tử?
  2. Câu 2: Hãy xác định hình thức cách li hợp lí nhất trong các ví  dụ sau? Ví dụ Cơ chế cách li sinh  s ản ­ Cách li tập tính 1. Các loài ruồi giấm khác nhau có cách  ve vãn bạn tình khác nhau. ­ Cách li sau hợp tử 2.  Cừu  lai  với  dê  hình  thành  hợp  tử  nhưng hợp tử chết. ­ Cách li cơ học 3. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác  nhau  nên  không  thụ  phấn  được  với  ­ Cách li sau hợp tử nhau. 4. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la 
  3. GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP – CẨM XUYÊN – HÀ TĨNH
  4. H×nh thµnh lo µi  H×nh thµnh lo µi  kh¸c  khu vùc   c ïng  khu vùc   ®Þa lÝ ®Þa lÝ
  5. I­ Hình thành loài khác khu vực địa lí
  6. I­ Hình thành loài khác khu vực địa lí 1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới:
  7. Khu phân bố của loài bị chia cắt.
  8. Chướng ngại về địa lí.
  9. I­ Hình thành loài khác khu vực địa lí 1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới: ­  Cách  li  địa  lí  là  những  trở  ngại  địa  lí  như  sông,  núi,  biển,…  làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao  phối với nhau. ­  Cách li địa lí có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa  các quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra.
  10. I­ Hình thành loài khác khu vực địa lí 2. Cơ chế hình thành loài bằng con đường địa lí:
  11. I­ Hình thành loài khác khu vực địa lí 2. Cơ chế hình thành loài bằng con đường địa lí: NTTH Nòi địa lí A1 NTTH Loài A1  A 1 QT A1 MT Cách  Trở ngại địa lí Quần thể    li    A sinh  M sản     T  A NTTH NTTH        2 QT A2 Nòi địa lí A2 Loài A2
  12. Sơ đồ động của quá trình hình thành loài bằng con đường địa  lý Thể đột biến mới Chướng ngại địa lí Quần  thể ban  Thể đột biến mới đầu
  13. 2. Cơ chế hình thành loài bằng con đường địa lí: Loài mới Cách li địa lí ngăn cản sự giao phối giữa các cá thể của các quần thể khác nhau duy trì và thúc đẩy sự phân hóa về tần Cách li sinh sản số các alen và thành phần kiểu gen của các quần thể Quần thể ban đầu Loài mới Quần thể mở rộng Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa, khu phân bố hình mỗi quần thể tích lũy các đột biến khác Cách li sinh sản thành những quần nhau do chọn lọc tự nhiên theo các hướng giữa các quần thể mới, mỗi quần khác nhau ở những môi trường sống khác thể hình thành thể chiếm một khu nhau Có sự khác biệt về tần số các alen loài mới phân bố riêng. và thành phần kiểu gen giữa các quần thể.
  14. VÍ DỤ 1 ­ SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ LOÀI CHIM SẺ  NGÔ CÓ 3 NÒI     ­ Nòi Châu Âu ­ Nòi Ấn Độ          ­ Nòi Trung Quốc
  15. VÍ DỤ 1 ­ SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ Không có dạng lai lai Có g dạ ạn ng d Có LOÀI CHIM S ĐÂY LÀ D ẤU HIẺ ỆU lai NGÔ CÓ 3 NÒI  CHO BI ẾT ĐàCÓ     ­ Nòi Châu Âu  SỰ CHUYỂN TIẾP ­ Nòi Ấn Độ  T         ­ Nòi Trung Qu Ừ NÒI ĐỊA LÝ SANG ốc  LOÀI MỚI
  16. I­ Hình thành loài khác khu vực địa lí 3. Đặc điểm của quá trình hình thành loài bằng con đường  địa lí: - Hình thành loài bằng con đường địa lí hay xảy ra đối  với các loài ĐV có khả năng phát tán mạnh. ­Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí thường  xảy ra 1 cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian  chuyển tiếp. Lưu ý:  Cách li địa lí không phải lúc nào cũng dẫn đến cách li  sinh sản và hình thành loài mới.
  17. Các loài chim sẻ trên quần đảoGalapagos
  18. 1. Large cactus finch (Geospiza conirostris)Chim sẽ ăn xương  rồng lớn 2. Large ground finch (Geospiza magnirostris) Chim sẽ mặt đất  lớn 3. Medium ground finch (Geospiza fortis)Chim sẽ  mặt đất  trung bình 4. Cactus finch (Geospiza scandens)Chim sẽ ăn xương rồng 5. Sharp­beaked ground finch (Geospiza difficilis)Chim sẽ mặt  đất mỏ cứng 6. Small ground finch (Geospiza fuliginosa) Chim sẽ mặt đất  nhỏ 7. Woodpecker finch (Cactospiza pallida) Chim gõ kiến 8. Vegetarian tree finch (Platyspiza crassirostris) Chim sẽ trên  cây ăn rau 9. Medium tree finch (Camarhynchus pauper) Chim sẽ trên cây  trung bình 10. Large tree finch (Camarhynchus psittacula) Chim sẽ trên  cây lớn 11. Small tree finch (Camarhynchus parvulus) Chim sẽ trên cây  nhỏ 12. Warbler finch (Certhidia olivacea) Chim chích 13. Mangrove finch (Cactospiza heliobates)Chim sẽ ăn côn  trùng Theo Đacuyn, 13 loài chim sẻ đã tiến hóa trên quần đảo Galapagos có tổ tiên từ lục địa Nam Mỹ hoặc Trung Mỹ đến chiếm cứ các đảo. Con cháu của loài (From BSCS, Biological Science: Molecules to Man, Houghton  đến chiếm cứ đã cách li địa lí, theo thời gian đã thay đổi rất nhiều và trở nên Mifflin Co., 1963) khác xa với tổ tiên của chúng ở lục địa và hình thành nên các loài mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2