Bài giảng Sinh học 7 bài 18: Trai sông
lượt xem 66
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 18: Trai sông thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 18: Trai sông trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 18: Trai sông
- BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 BÀI 18: TRAI SÔNG
- Trai Sông
- Sò
- Bạch Tuộc Sống ở nước
- Ốc
- TRAI TƯỢNG Sống ở nước mặn
- CHƯƠNG 44 CHƯƠNG NGÀNH THÂN MỀM NGÀNH THÂN MỀM Bài 18 TRAI SÔNG Trai sông sống ở đâu? Có hình dạng như thế nào? Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.
- Bài 18 TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Đỉnh2 ỏ v Bản lề vỏ 3 Lớ1p sừng Đầu Lớp đá 2 1 vỏ vôi Đuôi 4 Lớp xà 3 vỏ cừ Vòng tăng 5 ưởng vỏ tr Hình dạng ngoài Cấu tạo vỏ
- CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM Bài 18 TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi 1. Vỏ trai thấy có mùi khét, vì sao? Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Bản lề Khớp bản lề vỏ Đầu vỏ Đuôi vỏ Cơ khép Vì phía ngoài là lớp sừng có vỏ thành phần Vòng tăng trưởng vỏ giống tổ chức sừng ở động vật khác nên khi ĐỘNG TÁC ĐỘNG TÁC mài nóng ĐÓNG chúng có mùi khét. cháy, MỞ Hình dạng ngoài
- CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM Bài 18 TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO Để mở vỏ trai quan sát bên 1. Vỏ trai trong cơ thể, phải làm gì? ơ thể trai 2. CVỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Vỏ có 3 lớp Lớp sừng Đỉnh Bản lề vỏ vỏ Bản Khớp lề Lớp n lề bả đá vôi vỏ Đầ u Lớp xà cừ vỏ Đuôi vỏ Cơ khép vỏ Hình dạng vỏ ĐÓNG Mở
- CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG Cơ khép Chỗ bám cơ I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO Cơ vỏ khép Vỏ Chỗ bám sau khép vỏ cơ 1. Vỏ trai vỏ trước trư khép vỏ sau Tấm Vỏ 2. Cơ thể trai miệng Tấm miệng Lỗ Thảo ơ ậnể trai trả m: câu hỏi: C lu th (3ph) gồ lời ỐNG miệng Hs đọc thông tin sgk và Thân THOÁT 1. Cquan sát tranh có cấu ơ thể trai Lỗ miệng ỐNG - Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ỐNG HÚT tạo như thế nào? và ống thoát nước. Mang THOÁT ống hút Thân Chân ÁO Cơ thể ttrai ảồm: bằng cách nào? 2. Trai ự b g o vệ TRAI ỐNG Nêu đặc ểm trai tạ thành - Ngoài: điÁo cấu tạoophù hợp HÚT - Giữta: vệ m mang. hút và ống khoang Tấ đó? ống cách ự áo, có Mang Chân ÁO thoát nước. - Giữa: Tự m mang. co chân, khép vỏ lạấm ờ vỏ TRAI Trai vệ ằng chân Trong: tThânbtrai, cách trai, lỗ miệng, t i. Nh - cứng ấ n và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù rắ miệng. - Trong: Thânbửa vỏ ra để ăn lỗần mềm cấa cơ thể Cấu tạo cơ thể không thể trai, chân trai, ph miệng, tủ m chúng. miệng. trai
- CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG Ống thoát I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO nước II/ DI CHUYỂN Hướng di chuyển Ống hút nước Trai di chuyển như thế nào? Chân trai hình rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyển H18.4. Trai di chuyển và dinh dưỡng Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rảnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
- CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO Hs đọc thông tin, quan sát h18.3,4, II/ DI CHUYỂN thảo luận (2 ph) để trả lời câu hỏi: III/ DINH DƯỠNG 1. Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng trai và mang trai? 2. Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và Nước qua ống hút, đem thức ăn đến Kiểmidinh trai vàơ chếếọcmangước hút ivào, dinh đó là kiểu dinh bám cơ ôxi u ỉ nhờ dưỡc ở trai như thế gọ là vậy ch ệng vào ng l từ n ôxi đ n trai. Cơ Chỗ dưỡng gì (chủthụngộng. thụ động)? dưỡng độ đ hay khép khép vỏ sau Vỏ ỐNG THOÁT vỏ NƯỚC Tấm miệng trước ỐN Hướng G Lỗ ỐNG di HÚT miệng NƯ Thân THOÁT chuyển ỐNG ỚC HÚT Mang Chân ÁO TRA I Trai di chuyển và dinh dưỡng Cấu tạo cơ thể trai
- CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO II/ DI CHUYỂN III/ DINH DƯỠNG Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? - Dinh dưỡng thụ động - Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. - Hô hấp bằng mang. Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.
- CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM IV. SINH SẢN TRAI SÔNG Nghiên cứu thông tin sgk tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số trong sơ đồ sau? Trai đực 2 Tinh trùng Trai sông Theo dòng nước 1 Trai cái Trứng Trứng đã thụ tinh Trai con 4 (ở bùn) Bám vào da và mang cá 3 ẤU TRÙNG
- IV. SINH SẢN Nhiều ao đào thả cá, trai IV. Sinh sản không thả mà tự nhiên có, HS đọc thông tin sgk, thảo tại sao? luận 2 ph trả lời câu hỏi: 1. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ? 2. Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá? Trứng phát triển trong mang trai mẹ được bảo vệ và tăng lượng ôxi. Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp tăng lượng oxi và giúp phát tán nòi giống Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.
- IV. SINH SẢN - Cơ thể trai phân tính - Thụ tinh ngoài. - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
- CHƯƠNG 4 NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO Vỏ trai: Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng . Vỏ có 1. 3 lớp: Lớp sừng Lớp đá vôi Lớp xà cừ 2. Cơ thể trai Gồm: - Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước. - Giữa: Tấm mang. - Trong: Thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệng. II/ DI CHUYỂN Chân trai hình rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyển III/ DINH DƯỠNG - Dinh dưỡng thụ động - Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. - Hô hấp bằng mang. IV/ SINH SẢN - Cơ thể trai phân tính. - Thụ tinh ngoài. - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
- Những câu dưới đây là đúng hay sai? Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống. 1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm Đ không phân đốt. 2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân S trai. Đ 3. Trai di chuyển nhờ chân rìu. Đ 4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào. S 5. Trai lưỡng tính.
- - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc mục “Em có biết”. - Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của ngành thân mềm. - Xem tiếp bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
55 p | 1527 | 113
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
20 p | 829 | 69
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
24 p | 437 | 63
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 57: Đa dạng sinh học
18 p | 448 | 53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo)
22 p | 551 | 51
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 31: Cá chép
28 p | 490 | 48
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
21 p | 539 | 47
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
24 p | 542 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
18 p | 443 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
16 p | 450 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
24 p | 552 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
30 p | 425 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản
26 p | 271 | 37
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
28 p | 770 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
29 p | 667 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
31 p | 469 | 27
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
9 p | 313 | 21
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương
21 p | 245 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn