Bài giảng Sinh học 7 bài 19: Một số thân mềm khác
lượt xem 39
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 19: Một số thân mềm khác thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 19: Một số thân mềm khác trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 19: Một số thân mềm khác
- Kiểm tra bài cũ Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó? Trả lời: Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể.
- I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN: Hãy đọc thông tin và chú thích dưới các hình trong SGK trang 65?
- I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN: Quan sát kênh hình, cho biết cấu tạo ngoài của ốc sênồmm nhng bộ ộ phn n nào? mực g gồ nhữững b phậ ậ nào? Mắt 4 Thân 5 Đỉnh vỏ 2 3 Tua Vỏ ố1 c đầu Tua dài 2 Tua Vây bơi 6 4 Tua ngắ1 n miệng 6 Chân 5 Giác bám Thân 3 Hình 19.1: ỐMsên sống ở biển n Hình 19.2: c ực trên cạ
- I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN: Quan sát hình 19.2 và H19.3/65, cho bi ết bạch tuộc có đặc điểm nào khác với mực? Mực Bạch tuộc - Vỏ đá vôi tiêu giảm - Mai lưng tiêu giảm. mai mực. - Cơ quan di chuyển phân - Cơ quan di chuyển hoá gồm: 2 tua dài và 8 còn 8 tua, săn mồi tích tua ngắn cực Hình 19.3. Bạch tuộc Hình 19.4. Sò Hình 19.5. Ốc vặn Một số đại diện khác của ngành Thân mềm
- ỐC SÒ HUYẾT NGHÊU ỐC ANH VŨ BƯƠU VÀNG SÒ HUYẾT ỐC ĐÁ HÀU LÁ MỠ ỐC
- I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN: Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương Vai trò của chúng trong đời sống thực tiễn? Trả lời: Hến, ốc bươu, sò huyết, sò lụa, ốc gạo,… dùng làm thực phẩm có giá trị xuất khẩu; ngoài ra có một số gây hại như: ốc sên, ốc bươu vàng, hà sông, hà biển,…
- Hãy hoàn thành bảng 1 về đặc điểm (nơi s ống, lối sống, kiểu vỏ,...) của một số thân mềm khác. Bảng 1: Đặc điểm ở một số thân Đặc mề m Lợi ích điểm Nơi Lối Kiểu vỏ hoặc tác sống sống Đại diện h ại Ốc sên Mực Bạch tuộc Sò Ố c vặ n
- Bảng 1: Đặc điểm ở một số thân Đặc mề m điểm Nơi Lối Kiểu Lợi ích hoặc Đại diện sống sống vỏ tác hại Bò chậm 1 vỏ Phá hoại mùa Ốc sên Ở cạn chạp xoắn ốc màng, cây trồng Nước Tiêu Cung cấp thực Mực Bơi mặn biến phẩm Bạch Nước Tiêu Cung cấp thực Bơi tuộc mặn giảm phẩm Nước Cung cấp thực Sò Vùi lấp 2 mảnh mặn phẩm Nước Bò chậm 1 vỏ Cung cấp thực Ốc vặn phẩm ngọt chạp xoắn ốc
- I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN: II.ểuỘết: Ố TẬP TÍNH Ở THÂN Ti M k T S -MỀM: mềm có số loài rất lớn (kho ảng 70 Thân nghìn loài). - Thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau: ở cạn, ở nước... - Lối sống: vùi lấp, ít di chuyển (bò ch ậm chạp), di chuyển tích cực (bơi).
- I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN: II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN M ỀM :
- II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:ập tính đẻ trứng ở ốc sên: 1. T Khi u kếsát kênh cạủdấập tínhtđàolá nhtư 2. ể nghĩa sên họ l c i a cho bi trên ỗ đ 1. Ý bò ốc:sinh để hình, t u vếtế ốc lsên ẻự Ti Quan t vCo ằng ốcơ nào? ệ rở -thứbnào?cách thể vào trong vỏ Tự tr ếng ụt c sên? Trảvlệ i: iBảo ựệ vệ ết ra chất nhờn nhằm giảm ờờ : ốc Khi bò T v sên ti l trứng khỏi và ẻểụứi vết đó ở o vệ lá ứng. bằngĐào lỗ cođ r lạ ng bả trên tr cây. -ma sát kẻ thù.t cách đ tr cơ thể vào ế trong ể có thể tiêu diệt các loài ốc Làm th nào đ vỏ. sên gây hại? Hình 19.6: Tập tính của ốc sên
- I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN: II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:ập tính đẻ trứng ở ốc sên: 1. T 2. Tập tính ở m ực :
- Quan sát kênh hình và nghiên cứu SGK về tập tính của mực, cho biết: 1). Mựccphun chấti lỏng 2. Mự săn mồ như thcó màu đen để s2 cách: ế nào trong ăn mồi Đuổi tbắtệ.mồiả và rình hay ự v Ho mù mực mồi mộtt ĐV khác i mồi che mắ chỗ (đợnhưng bn đểlờắt). ực cóồi ở 1 đếTrn thân Rình m thể ả ả bi: m chỗ, thrõờng trốn náu yở nhìn ư để ẩn chạ không? nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài Trả lời: - Mực phun chất lỏng có màu đen để tắn ệ là chính. còn 8 tua ng ự v đưa mồi - Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 miệng.ước, tạm thời che vào vùng n mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. - Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
- I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN: II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:ập tính đẻ trứng ở ốc sên: 1. T 2. Tập tính ở mự ể:u kết Ticờ đâu:mà Ốc sên, mực và các ĐV Thân mềm Nh - khácmồgiácng cách rình bắt vàồi. nhiều tập tính Săn có i bằ quan phát triển m có - thích vệ bằới lối sống? Vàmực và cóốnnghĩa gì? Tự nghi v ng cách phun điều đó tr ý chạểu kết: Nhờ thần kinh phát triển nên Ốc sên, Ti y. mực và các ĐV Thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
- I. Một số đại diện: - Thân mềm có số loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài). - Thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau: ở cạn, ở nước... - Lối sống: vùi lấp, ít di chuyển (bò chậm chạp), di chuyển tích cực (bơi). Một số tập tính ở thân mềm: II. 1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên: - Co rụt cơ thể vào trong vỏ -> Tự vệ. - Đào lổ đẻ trứng -> Bảo vệ trứng. 2. Tập tính ở mực: - Săn mồi bằng cách rình bắt mồi. - Tự vệ bằng cách phun mực và trốn chạy. Nhờ thần kinh phát triển nên Ốc sên, mực và các ĐV Thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
- CỦNG CỐ 1 T R A I 2 P H H Ổ O I 3 V U Ù I L Â Ấ A P 4 N N Ư U Ớ O C 5 M M A I 6 B Ả A O V Ề Ệ E 7 M M A N G 2. Cơ Tác dụng ng scủỏ Ốủvôi ở mực, ại diệtuộời hến, trai? n? 6. quantrườ ấủaống đá a Sò,thíchđ bạchới Thânống m? ạ 4. Môi hô hCơ ốv a cchôSên p cáca nghi vữ cái) s mề ở c cp c n đ c, 1. ĐạiCơ quanối s quan ủ(4 thểHủa mựhai(3 ảnh (4 chữ cái) 5. diện 3.L nângngỡ c(5 Sò,ữccến?Trai? (4 chữ cái) của Ngành Thân chềm,ủỏ có c? m chữ cái) 7. đ ơ hấ cái) (6 ch a Mữ v (4 ch ữ cái) ch cái)
- DẶN DÒ - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc mục: “Em có biết”. - Đọc trước bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm. - Chuẩn bị: + Mẫu vật: Mực, trai, ốc sên. + Vỏ: Ốc sên, mai mực, vỏ trai.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
55 p | 1527 | 113
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
20 p | 830 | 69
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
24 p | 437 | 63
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 57: Đa dạng sinh học
18 p | 448 | 53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo)
22 p | 551 | 51
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 31: Cá chép
28 p | 490 | 48
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
21 p | 539 | 47
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
24 p | 542 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
18 p | 443 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
16 p | 450 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
24 p | 552 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
30 p | 425 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản
26 p | 271 | 37
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
28 p | 771 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
29 p | 667 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
31 p | 470 | 27
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
9 p | 313 | 21
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương
21 p | 245 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn