Bài giảng Sinh học 7 bài 8: Thủy tức
lượt xem 35
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 8: Thủy tức thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 8: Thủy tức trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 8: Thủy tức
- Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh. Trả lời: •Cơ thể có kích thước hiển vi. •Chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. •Phần lớn dị dưỡng. •Di chuyển bằng roi, chân giả, lông bơi (tự do) hoặc tiêu giảm (kí sinh). •Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
- CHƯƠNG 2: Sứa Thủy tức Hải quỳ San hô
- CHƯƠNG 2: Bài 8: Dựa vào thông tin SGK trang 29, cho biết có thể gặp thủy tức ở đâu?
- CHƯƠNG 2: Bài 8: Đọc thông tin mục I – SGK, quan sát các hình vẽ sau đây và trả lời câu hỏi: Cho bibàykiểu dạng, ứng tcủa thủy Trình ết hình đối x cấu ạo ngoài của thủc?tức? tứ y I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI Trục đối xứng CHUYỂN - Cấu tạo ngoài: hình trụ dài Lỗ miệng + Phần dưới là đế bám. Tua miệng + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng. + Đối xứng tỏa tròn. Đế Hình dạng ngoài của thủy tức
- Quan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức. A – Di chuyển kiểu sâu đo B – Di chuyển kiểu lộn đầu Hình 8.2. Hai cách di chuyển ở thủy tức Ở cả 2 hình, thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.
- Thủy tức bơi trong nước
- CHƯƠNG 2: Bài 8: I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN - Cấu tạo ngoài: hình trụ dài + Phần dưới là đế bám. + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng. + Đối xứng tỏa tròn. - Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi. II- CẤU TẠO TRONG
- II- CẤU TẠO TRONG Tầng keo Lớp ngoài Lớp trong Lát cắt dọc cơ thể thủy tức Lát cắt ngang cơ thể thủy tức Quan sát hình cắt dọc thủy tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống của bảng sau:
- Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tế bào thành cơ thể thủy tức Cơ thể thủy tức cái Hình một số Cấu tạo và chức năng Tên tế bổ dọc tế bào bào Tế bào hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài Tế bào (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong gai (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong Tế bào tỏa nhánh, liên kết nhau tạo nên mạng thần thần kinh hình lưới. kinh - Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể. Tế bào - Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở sinh con đực). sản Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có 2 roi Tế bào và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa mô cơ thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp – tiêu cơ thể co duỗi theo chiều ngang. hóa Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che Tế bào chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co mô bì - duỗi theo chiều dọc. cơ Tên các tế bào để Tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô bì – cơ, tế bào sinh sản. lựa chọn tế bào mô cơ – tiêu hóa,
- CHƯƠNG 2: Bài 8: I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI Lỗ miệTầng keo ng II- CẤ Ể T CHUYU N ẠO TRONG Lớp ngoài Tế bào gai - Thành cơ thể có 2 lớp: + Lớp ngoài: gồm…… gai, tế bào m tế bào LKhoang ruột ớp trong thần kinh, tế bào mô bì – cơ, tế bào Tế bào sinh sản. thần kinh + Lớp trong: tế bào mô cơ – tiêu hóa Tế bào - Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng. sinh sản III- DINH DƯỠNG Tế bào mô Lát cắ ngang th thể ơ ủứcứ Lát cắtt dọc cơcơể thủy–ttiêu c c th y t hóa Tế bào mô bì - cơ
- Quan sát đoạn phim sau, kết hợp thông tin mục III – SGK, thảo luận nhóm để làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau: 1) Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? 2) Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
- CHƯƠNG 2: Bài 8: I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI 3) Thủờ ty ạicóđưột nào vàoamiệộtể thngy 2) Thủ ức t bào hình ủ cơ ng bằ 1) Nh y lo tứcếrua mồi ctúi (ru th túi) ủ CHUYỂN nghĩa tức mà mồộđnào? tiêu hóa? nhất là chỉ cócácht ượmiệng duy m i lỗ c II- CẤU TẠO TRONG thông với ngoài, vậy chúng thải bã III- DINH DƯỠNG bằng cách nào? Thủy tức hô hấp - Thủy tức bắt mồi (động vật nhỏ) Miệng bằng cách nào? bằng tua miệng. - Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang Khoang ruột ruột nhờ tế bào mô cơ – tiêu hóa. Tế bào mô - Thải bả ra ngoài qua lỗ miệng c ruộ Khoang ơ – ttiêu hóa - Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
- CHƯƠNG 2: Bài 8: I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI Đọc thông tin mục IV- SGK, cho biết CHUYỂN thủy tức có các hình thức sinh sản II- CẤU TẠO TRONG nào? III- DINH DƯỠNG IV- SINH SẢN. - Sinh sản vô tính: mọc chồi. - Sinh sản hữu tính: - Tái sinh: Chồi
- CHƯƠNG 2: Bài 8: I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN II- CẤU TẠO TRONG Tuyến tinh III- DINH DƯỠNG IV- SINH SẢN. - Sinh sản vô tính: mọc chồi. Trứng Trong điều kiện nào - Sinh sản hữu tính: hình thành tế bào sinh dục đực vày tức sinh sản thủ cái. - Tái sinh: hữu tính? Tuyến tinh Trứng
- CHƯƠNG 2: Bài 8: Hiện tượng tái sinh ở thủy tức như thế nào? I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI II- CẤ Ể T CHUYU N ẠO TRONG III- DINH DƯỠNG IV- SINH SẢN. - Sinh sản vô tính: mọc chồi. - Sinh sản hữu tính: hình thành tế bào sinh dục đực và cái. - Tái sinh: từ 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới. Khả năng tái sinh của thủy tức
- Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức: 1. Cơ thể đối xứng 2 bên. 2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 3. Bơi rất nhanh trong nước. 4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong. 5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong. 6. Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt. 7. Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám. 8. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài. 9. Tổ chức cơ thể chặt chẽ. 10. Bắt mồi bằng tua miệng.
- -Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 32 SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Chuẩn bị bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang, thực hiện các lệnh mục I & III.
- Chương II : Ngành ruột khoang Bài 8 :
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
55 p | 1530 | 113
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 51: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) các bộ mống guốc và bộ linh trưởng
37 p | 921 | 89
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
26 p | 780 | 88
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
47 p | 789 | 85
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) bộ dơi và bộ cá voi
33 p | 814 | 76
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
20 p | 830 | 69
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 36: Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
23 p | 629 | 60
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
37 p | 562 | 56
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
17 p | 734 | 53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
18 p | 445 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
16 p | 456 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
16 p | 451 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
30 p | 426 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
47 p | 478 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
29 p | 667 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
25 p | 661 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 46: Thỏ
29 p | 467 | 34
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
31 p | 471 | 27
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn