intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 8 bài 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

707
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 8 bài 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

  1. BÀI 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
  2. Mục tiêu: - Biết cách sơ cứu khi gặp người gãy xương. - Biết băng bó cố định xương bị gãy (xương cẳng tay) - Từ nguyên nhân gãy xươngcó cach thức bảo vệ xương ́ * GAY XƯƠNG: ̃ - Gay xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính ̃ nguyên vẹn ban đầu của xương.
  3. I. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GAY XƯƠNG: ̃ Có 2 loại gay xương: ̃ + Gãy xương hở: đầu xương gãy đâm thủng ra ngoài da. + Gay xương kín: xương bị gãy, ̃ nhưng đầu xương gãy không đâm ra ngoài không có vết thương ở da.
  4. Thảo luận : 1. Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương. 2. Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? 3. Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng ta có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao? 4. Gặp người bị tai nạn gãy xương, ta cần làm gì?
  5. 1. Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương. Tai nạn Chạy, nhảy Chơi thể thao
  6. Chơi giỡn Vi phạm ATGT
  7. Lao động Mang vác nặng
  8. 2. Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? Vì mỗi lứa tuổi khác nhau,xương có cấu tạo về thành phần khác nhau: - Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. - Lứa tuổi thanh thiếu niên,lượng cốt giao nhiều,nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
  9. 3. Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng ta có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao? Không được tự ý nắn lại xương vì: khi nắn lại có thể làm cho đầu xương gãy đụng vào mạch máu, dây thần kinh,  Có thể rách cơ, da.
  10. 4. Gặp người bị tai nạn gãy xương, ta cần làm gì? - Đặt nạn nhân nằm yên. - Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương - Tiến hành sơ cứu.
  11. II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ: 1. Phương pháp sơ cứu gãy xương: - Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy. - Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương. - Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy 2. Băng bó cố định: Dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt
  12. * Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay: - Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy. - Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương. - Bước 3: Buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. * Chú ý: + Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay. + Nẹp phải dài từ khuỷu taybàn tay.
  13. * Băng bó cố định xương cẳng tay: - Bước 1: Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay. - Bước 2: Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông). * Chú ý: - Cách quấn băng: từ trong ra ngoài (từ khuỷu taycổ tay). - Cách cầm băng: cầm ngửa cuộn băng.
  14. * Băng bó cố định xương đùi: cần chú ý - Sơ cứu băng bó nạn nhân ở tư thế nằm. - Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân - Buộc cố định ở phần thân - Quấn băng từ cổ chân vào.
  15. Lưu ý: Gặp người bị tai nạn gãy xương sau khi băng bó Xong cần chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để Bác sĩ kịp thời chữa trị.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0