intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 8 bài 7: Bộ xương

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

475
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 7: Bộ xương thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 7: Bộ xương trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 8 bài 7: Bộ xương

  1. Bài 7: Bộ x­ương
  2. Bài 7: Bộ x­ương CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG Bài 7 : Bộ xương I.Các thành phần chính của bộ xương II. Phân biệt các loại xương III. Các loại khớp
  3. Bài 7: Bộ x­ương I.Các thành phần chính của bộ xương Xương Quan sát tranh đầu Câu hỏi: Bộ xương người Xương chia làm mấy phần? thân Xươn g tay TL: Bộ xương người chia làm 3 phần + Xương đầu Xương + Xương thân chân + Xương chi
  4. Bài 7: Bộ x­ương I.Các thành phần chính của bộ xương Khối xương Xương Các sọ đầu xương mặt - Hộp sọ phát triển mạnh chứa não - Xương mặt ít, phát triển ngắn lại
  5. Bài 7: Bộ x­ương I.Các thành phần chính của bộ xương Xương ức Xương sườn Xương cột sống Xương thân Xương thân gồm những xương nào? TL: Xương thân gồm xương ức, xương sườn và xương cột sống. Các xương này gắn với nhau tạo thành lồng
  6. Bài 7: Bộ x­ương I.Các thành phần chính của bộ xương Xương ức Xương sườn Xương cột sống Xương thân TL:
  7. Bài 7: Bộ x­ương I.Các thành phần chính của bộ xương Quan sát tranh kết hợp với nghiên cứu thông tin sgk ? Em hãy nêu đặc điểm và chức năng của cột sống? TL: - Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và có 4 chỗ cong, thành hình 2 chữ S tiếp nhau. Cột sống chia làm 5 đoạn: 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng, xương cụt có 4 - 5 Chốtc năng cột sống: Giúp cơ thể đứ đứền nhau li ng thẳng
  8. Bài 7: Bộ x­ương I.Các thành phần chính của bộ xương X­ương tay X­ương chân Xương đai vai Xương đai hông - Cánh tay - Xương đùi - ỐNG TAY - ỐNG CHÂN - Bàn tay - Bàn chân Ngón tay - Ngón chân Xương chi
  9. Bài 7: Bộ x­ương I.Các thành phần chính của bộ xương * Bộ xương gồm 3 phần: -Xương đầu: có xương mặt và xương sọ -Xương thân: có xương ức, xương sườn và xương cột s-ống Xương chi: có xương tay và xương chân * Chức năng của bộ xương -Nâng đỡ cơ thể, là chỗ bám cho gân và cơ - Bảo vệ cơ thể - Cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động dễ dàng Giữ xương tay và xương chân có những phần tương đồng nhưng lại phân hoá khác nhau để phù hợp với dáng đứng thẳng và lao động
  10. Bài 7: Bộ x­ương I.Các thành phần chính của bộ xương * Xương người khác với xương ĐV: - Hộp sọ phát triển mạnh chứa não - Xương mặt ít, phát triển ngắn lại - Cột sống có 4 chỗ cong - Nồng ngực có số lượng xương sườn -ítCác xương chi trên và chi dưới phân hoá
  11. Bài 7: Bộ x­ương I.Các thành phần chính của bộ xương II. Phân biệt các loại xương Em hãy nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A (tên) Cột B (đặc điiểm) a,Xương dài 1,Kích thước ngắn, nhỏ b,Xương ngắn 2,Hình ống, chiều dài lớn hơn chiều ngang, ở giữa rỗng chứa tuỷ c,Xương dẹt 3, Hình bản dẹt, mỏng
  12. Bài 7: Bộ x­ương I. Các thành phần chính của bộ xương II. Phân biệt các loại xương D C B 1. Xương dài: A A 2. Xương ngắn: B, D 3. Xương dẹt: C
  13. Bài 7: Bộ x­ương I. Các thành phần chính của bộ xương II. Phân biệt các loại xương Tiểu Kết Có 3 loại xương: - Xương dài: hình ống, ở giữa rỗng - Xương ngắn: có kích thước ngắn, nhỏ - Xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng
  14. Bài 7: Bộ x­ương I. Các thành phần chính của bộ xương II. Các thành phần chính của bộ xương III. Các khớp xương A Khớp B Khớp bất động C Khớp bán động động ?­ Có mấy loại khớp ? TL: Có 3 loại khớp là: khớp động, khớp bán động, khớp bất động
  15. Bài 7: Bộ x­ương I. Các thành phần chính của bộ xương II. Các thành phần chính của bộ xương III. Các khớp xương Xương đùi Quan sát tranh Dây chằng Hãy mô tả cấu tạo Xương bánh chè khớp động? Dịch khớp TL: + Sụn đầu khớp Sụn đầu + Dây chằng khớp + Dịch khớp Xương chày Khớp đầu gối
  16. Bài 7: Bộ x­ương I. Các thành phần chính của bộ xương II. Các thành phần chính của bộ xương III. Các khớp xương Đệm sụn Phim khớp bán động Khớp bất động
  17. Bài 7: Bộ x­ương I. Các thành phần chính của bộ xương II. Các thành phần chính của bộ xương III. Các khớp xương Tiểu Kết - Có 3 loại khớp: + Khớp động là: khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch) + Khớp bán động là: những khớp mà cử động hạn chế + Khớp bất động là: loại khớp không cử động được
  18. Bài 7: Bộ x­ương I. Các thành phần chính của bộ xương II. Các thành phần chính của bộ xương III. Các khớp xương Thoái hoá khớp
  19. Bài 7: Bộ x­ương Bài tập
  20. Bài 7: Bộ XƯƠNG BÀI 7: BỘ x­ương Bài 3: Đánh dấu X vào ô đúng Khớp động Khớp bán Khớp bất động động Khớp giữa các đốt sống X Khớp cổ chân X Khớp xương hộp sọ X Khớp giữa 2 xương háng X Khớp cổ X
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2