Bài giảng Sinh học 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
lượt xem 44
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- BÀI GIẢNG SINH HỌC 8 1
- Nêu các bước bước thực hiện sơ cứu người bị gãy xương cẳng tay - Bước 1: Đặt nẹp buột định vị - Bước 2: Băng bó cố định - Bước 3: Làm dây đeo treo tay - Bước 4: Đưa nạn nhân đi bệnh viện 2
- Chương III 1/ Môi trường trong cơ thể gồm có những thành phần nào. Vai trò của môi trường trong cơ thể là gì? 2/ Máu có những thành phần nào? Vai trò cuat mỗi thành phần là gì? 3/ Cơ chế miễm dịch, đông máu, nguyên tắc truyền máu 4/ Máu lưu thông trong cơ thể nhờ những tim và hệ mạch.Vai trò tim, hệ mạch 5/ Giải thích được các hiện tượng, thực tế: - Tại sao máu có màu đỏ và máu chảy 1 chiều - Tim hoạt động cả đời không mệt mỏi - Tại sao người ta phải tiêm phòng 3 -Giải thích được một số bịnh tim mạch, …..
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Huyết tương I. MÁU: -Nước 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.- Các chất dinh dưỡng: protein, lipit, gluxit,vitamin ▼Quan sát hình vẽ: Thí nghiệm - Các chất cần thiết khác: hooc xác định thành phần của máu môn, kháng thể… - Các muối khoáng. - Các chất thải của tế bào: urê, axit ric…. Quay li tâm -Bước 1: tách máu bàng cách cho chất chống đông vào máu, để láng động tự nhiên 3-4 h → có kết quả như hình vẻ. -Bước 2: phân tích thành phần kết
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. MÁU: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. Các nhóm làm bài tập 2’ huyếtt Huyế Máu gồm có: …… (1) …….. và tươtế Các ng:bào máu: các … (2)………… máu vàng -………… (3) : ở trên, chiếm 55% thể tích, màu … (4) bạch - ………… (5) …… ở dưới chiếm cầu hồng 45% thể tích, gồm : ………(6) , …… cầu (7) … , ……… ( 8) … tiểu cầu
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. MÁU: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. KẾT LUẬN: Máu gồm có: huyết tương và các tế bào máu - Huyết tương: màu vàng, trong suốt, chiếm 55% thể tích, chứa các chất. - Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. MÁU 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu MẠCH MÁU BẠCH CẦU TIỂU CẦU HỒNG CẦU
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. MÁU: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. 2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu. Các chất trong huyết tương Tỉ lệ -Nước 90% - Các chất dinh dưỡng: protein, lipit, gluxit, vitamin - Các chất cần thiết khác: hooc môn, kháng thể… 10% - Các muối khoáng. - Các chất thải của tế bào: urê, axit ric…. Xương tinh tinh
- Thảo luận 1/ khi cơ thể bị mất 2’ lưu thông -Máu khó nước nhiều (tiêu chảy), khi lao động trong mạch - Huyết tương có nặng ra nhiều mồ hôi duy trì máu ở trạng … máu có thể lưu - Vì nước chiếm thái lỏng và vận thông dễ dàng trong 90% trong huyết chuyển các chất mạch không ? Vì sao? tương khi mất trong cơ thể. nước máu đặc lại 2 / - Vì sao máu từ phổi → tim →các tế - Máu từ phổi → tim→ bào có màu đỏ tươi? tới các tế bào đỏ tươi - Hồng cầu vận - Vì sao máu từ các là do Hb trong máu kết chuyển khí đặc tế bào → tim → hợp với O2 biệt: O2. CO2 nhờ phổi có màu đỏ - Máu từ các tế bào → Hb thẫm? tim→ phổi đỏ thẩm là - Hồng cầu có màu do Hb trong máu kết hợp với.CO2 đỏ là do Hb
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. MÁU: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. 2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu. KẾT LUẬN: - Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng và vận chuyển các chất trong cơ thể. - Hồng cầu vận chuyển khí
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ ? Theo em đặc điểm nào của hồng cầu giúp hồng cầu thực hiện tốt chức năng trên? Đạc điểm cấu Chức năng tạo của hồng cầu 1. Không có nhân A. Tăng kết hợp của Hb với ôxi 2. Lõm hai mặt 3. Kích thước B. Tăng diện tích tiếp nhỏ xúc với chất khí 4. Số lượng rất c. Di chuyển trong nhiều mạch máu nhanh 1,2- B 3,4- A 1,3 - C
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ II. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Quan sát hình hãy cho biết môi trường trong của cơ thể bao gồm những thành phần nào? 12
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ II. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Nước mô, bạch huyết được tạo ra từ thành phần nào? - Một số thành phần của máu ( các chất trong huyết tương, O2) → thấm qua mao mạch chảy vào khe hở của các tế bào → nước mô - Nước mô sau khi trao đổi chất với tế bào →thấm qua thành mạch bạch huyết→ bạch huyết
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ II. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Về thành phần máu, nước mô, bạch huyết khác nhau như thế nào? Bạch huyết O2 và các chất Nước mô dinh dưỡng (huyết tương, Tế Bào bạch cầu, CO2 và các tiểu cầu) chất thải Máu
- Thảo luận ? Các tế bào cơ, não,… của2’ cơ ? Sự trao đổi chất của tế bào thể người có thể trực tiếp trao trong cơ thể người với môi đổi các chất với môi trường trường ngoài phải gián tiếp ngoài được không? thông qua các yếu tố nào? Các tế bào cơ, não,… TL: Sự trao đổi chất của các - nằm ở các phần sâu trong tế bào trong cơ thể với môi cơ thể trường ngoài phải gián tiếp - không liên hệ trực tiếp với thông qua môi trường trong cơ MT ngoài thể, bằng các hệ cơ quan hệ → không trực tiếp trao đổi tiêu hoá, da, bài tiết, hô hấp... chất với môi trường ngoài. Vậy: máu, nước mô và bạch huyết là môi trường lỏng bao quanh tất cả các tế bào của cơ thể:cung cấp các chất dinh dưỡng, ôxi, và thải ra ngoài khí cacbonic, các chất độc và các chất tiết do hoạt động tế bào sinh ra. Bất cứ tế bào nào muốn hoạt động được đều phải sống trong môi trường lỏng. Đó chính là môi trường trong cơ thể.
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. MÁU II. MÔI TRƯỜNG 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu TRONG CỦA CƠ THỂ Máu gồm: huyết tương và các tế bào máu - Môi trường trong của - Huyết tương: màu vàng, trong suốt, cơ thể gồm: máu, nước chiếm 55% thể tích, chứa các chất. mô và bạch huyết. - Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu - Môi trường trong giúp -2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương tế bào thường xuyên và hồng cầu. liên hệ với môi trường -Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái ngoài trong quá trình lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng , trao đổi chất. các chất cần thiết khác và các chất thải. - Hồng cầu: vận chuyển khí
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Câu 1: Máu gồm các thành phần cấu tạo nào? a. TB máu, hồng cầu , bạch cầu, tiểu cầu. b. Nguyên sinh chất, huyết tương. c. Protein, lipit, muối khoáng. d. Các TB máu, huyết tương. Câu 2: Môi trường trong cơ thể gồm: a. Máu huyết tương. b. Bạch huyết, máu. c. Máu, nước mô, bạch huyết d. Các TB máu, chất dinh Câu 3:dưỡng. màu đỏ là do: Máu có a. Huyết sắc tố của hòng cầu. b. 5 loại bạch cầu tạo nên. c. Tiểu cầu. d. Máu có khả năng kết hợp với O2 và CO2.
- BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Hãy ghép nội dung câu ở cột A phù hợp với nội dung câu ở cột B Cột A Cột B Trả lời 1) Hồng cầu a) vận chuyển O2 , CO2 ,….. 1 a b) giúp tế bào thường xuyên liên 2) Huyết tương hệ với môi trường ngoài trong 2 quá trình trao đổi chất. c 3) Môi trường trong c) duy trì máu ở trạng thái lỏng 3 để lưu thông dễ dàng trong b mạch; tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng , các chất cần thiết khác và các chất thải. ? Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể? Ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
- - Làm câu hỏi 3 SGK trang 44 Ở người, trung bình có 75ml máu/ kg cơ thể, nữ giới là 70ml/kg và nam giới là 80ml/kg. Vậy cơ thể em nặng bao nhiêu kg? -Chuẩn bị bài mới: 1/ di chuyển bắt mồi của trùng biến hình 2/ Tiêm phòng bệnh dịch trẻ em và một số bệnh khác. 3/ Nọc độc của của con ông xâm nhập vào cơ thể gọi là gì, Vì sao khị ong đốt ban đầu nhức sau đó hết.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 60: Cơ quan sinh dục nam
16 p | 564 | 61
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
15 p | 585 | 58
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
16 p | 797 | 54
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
21 p | 727 | 48
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người
15 p | 895 | 45
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 4: Mô
17 p | 775 | 45
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
16 p | 593 | 44
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
15 p | 712 | 42
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 6: Phản xạ
23 p | 585 | 41
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
18 p | 758 | 40
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
19 p | 437 | 39
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 10: Hoạt động của cơ
16 p | 698 | 39
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 5: Thực hành quan sát tế bào và mô
17 p | 687 | 38
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 3: Tế bào
15 p | 734 | 38
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 58: Tuyến sinh dục
16 p | 406 | 34
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 7: Bộ xương
21 p | 478 | 33
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
33 p | 356 | 29
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 1: Bài mở đầu
17 p | 617 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn