Bài giảng Sinh học 8 bài 21: Hoạt động hô hấp
lượt xem 61
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 21: Hoạt động hô hấp thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 21: Hoạt động hô hấp trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 8 bài 21: Hoạt động hô hấp
- 1
- 1. Thế nào là hô hấp? 2. Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Nêu chức năng của các cơ quan đó ? 2
- TRẢ LỜI 1. Hô hấp là quá trình cug cấp oxi cho các tế bào của cơ thể tạo ra năng lượng ATP cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể và thải ra cacbonic ra khỏi cơ thể. 2. Hệ hô hấp gồm: + Đường dẫn khí: gồm mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản. + Hai lá phổi - Chức năng: + Đường dẫn khí có chức năng: dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi. + Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài. 3
- Bài 21:: Tiết 60 Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 4
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI Nhờ cử động hô hấ ờ hít mà và thở ra Nhp đâu vào không khí trong phổđổi thể ược làm thay i luôn đ tích đổi mới ? c giúp cho lồng ngự không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới 5
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI Quan sát các hình sau: 6 Hoạt động xương lồng ngực Hoạt động Cơ hoành
- Thảo luận nhóm 2 phút hoàn thành bảng sau: Cử Hoạt động của các cơ - xương tham gia hô hấp động hô Cơ liên sườn Hệ thống xương Cơ hoành Thể tích hấp ức và xương sườn lồng ngực Co Nâng lên Co Tăng Hít vào Thở ra Dãn Hạ xuống Dãn Giả 7 m
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI - Khi hít vào các cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co đồng thời các xương sườn được nâng lên đẩy xương ức về phía trước làm thể tích lồng ngực tăng lên. - Khi thở ra các cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành dãn, đồng thời các xương sườn được hạ xuống làm thể tích lồng ngực giảm. 8
- Bài 21: HOẠT ĐỘG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI Khí Hít vào gắng sức bổ ( 2100 -3100ml) Dung sung Tổng tích dung Thở ra bình sống Khí tích của thường(500ml) (3400 lưu phổi - thông 4400- 4800 Thở ra gắng 6000ml Khí ml) sức(800- dự 1200ml) trữ Khí còn lại Khí trong phổi cặn (1000- 1200ml ) Hình 21.2. Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào – thở ra bình thường và gắng sức. Nêu tên và ý nghĩa của các loại khí trong dung tích phổi? 9
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 1. Dung tích sống là gì? - Là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào, thở a - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập.. . 2. Làm thế nào để tăng dung tích sống và giảm dung tích khí cặn đến mức nhỏ nhất? - Muốn có dung tích sống lớn, giảm dung tích khí cặn cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu để tận dụng tối đa không khí đi và phổi, tăng hiệu quả hô hấp 3. Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào? 10
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO 11
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP II. . TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Kết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở ra O2 CO2 N2 Hơi nước Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% ÍT Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà Em có nhận xét gì về thành phần không khí khi hít vào và thở ra ? 12
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Khí hít Khí Giải thích vào thở ra O2 O2 khuyếch tán từ phế nang vào mao mạch máu Cao Thấp CO2 Thấp Cao CO2 khuếch tán từ mao mạch máu vào phế nang N2 Không Không Không có ý nghĩa sinh học. đổi đổi Hơi Bão Do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày nước Ít hòa phủ toàn bộ đường dẫn khí. 13
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO - S trao đổi khí ở ph và ở ế bào được thực hiện theo Sựự traođổi khí ở phổiổi vàttếbào được thực hiện theo cơ cơ chkhuếch? từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. chế ế nào tán CO2 O2 CO2 O2 14
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào? CO2 O2 CO2 O2 15
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO - Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Trao đổi khí ở phổi: + Oxi khuếch tán từ không khí phế nang vào máu + Cacbonic khuếch tán từ máu vào không khí phế nang. - Trao đổi khí ở tế bào: + Oxi khuếch tán từ máu vào tế bào + Cacbonic khuếch tán từ tế bào vào máu. O2 O2 Phế nang Máu Tế bào CO2 CO2 16
- Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào ? - Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào:Chính sự tiêu tốn oxi ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, sự TĐK ở phổi tạo điều kiện cho sự TĐK ở tế bào 17
- CỦNG CỐ Hoạt động hô hấp Thông khí ở phổi Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào Được thực hiện -O2 khuếch tán từ -O2 khuếch tán từ nhờ động tác hít không khí phế máu vào tế bào. vào và thở ra với nang vào máu. sự tham gia của -CO2 khuếch tán từ lồng ngực và cơ - CO2 khuếch tán tế bào vào máu hô hấp. từ máu vào không khí phế nang. 18
- Chọn vào câu trả lời đúng: 1. Sự thông khí ở phổi là do: a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra. c. Thay đổi thể tích lồng ngực. d. Cả a, b, c. 2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là: a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán. 19
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 2,3,4 (SGK) - Đọc mục : “ Em có biết ? ” - Soạn trước bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP + Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho đường hô hấp và cách bảo vệ hệ hô hấp? + Đề ra các biện pháp luyện tâp để có 1 hệ hô hấp khỏe mạnh + Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
32 p | 730 | 74
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
16 p | 797 | 54
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
16 p | 737 | 53
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 17: Tim và mạch máu
18 p | 570 | 53
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
18 p | 460 | 50
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
16 p | 651 | 50
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 4: Mô
17 p | 775 | 45
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người
15 p | 895 | 45
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
16 p | 593 | 44
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
19 p | 685 | 44
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
15 p | 712 | 42
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 6: Phản xạ
23 p | 585 | 41
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
18 p | 758 | 40
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 10: Hoạt động của cơ
16 p | 698 | 39
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 5: Thực hành quan sát tế bào và mô
17 p | 687 | 38
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 3: Tế bào
15 p | 734 | 38
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 7: Bộ xương
21 p | 478 | 33
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 1: Bài mở đầu
17 p | 617 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn