intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 8 bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

450
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 8 bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

  1. Tại sao nói tuyến yên là một tuyến quan trọng chỉ đạo hầu hết các tuyến nội tiết khác? Trả lời: Tuyến yên là một tuyến quan trọng nhất tiết các hoóc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác ( tuyến giáp, tuyến trên thận ,tuyến sinh dục…) Các yếu tố giải phóng Ôxitoxin Thuỳ trước tuyến yên (TB AHD tiết hoocmon LH GH TSH ACTH PRL FSH
  2. I. Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 1) Tuyến giáp tiết loại hoocmôn nào? Loại này đã ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào ? Trả lời: Hoocmôn tuyến giáp là tirôxin( TH) trong thành phần có iốt. Hoocmôn này có vai trò Tuyến giáp quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào.
  3. Nguyên nhân do thiếu iốt trong khẩu phần ăn,tirôxin không tiết ra được ( vì không có iốt ) buộc tuyến giáp phải hoạt động mạnh để tạo tirôxin. Do hoạt động mạnh , tuyến nở to gây bệnh biếu cổ . Bệnh bướu cổ Tuyến giáp hoạt đông mạnh tiết nhiều tirôxin làm tăng cường quá trình trao đổi chất ,tăng tiêu dùng ôxi nhịp tim tăng, người bệnh luôn ở trạng thái hồi hộp căng thẳng, mất ngủ sút cân nhanh. Mặt khác do tích nước phù nề ở các tổ chức sau cầu mắt nên mắt bị lồi ra Bệnh Bazơđô
  4. Đần độn
  5. Vùng dưới đồi 2) Quan sát sơ đồ hình 59-1 hãy giả thích cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp ? - + TSH - Dòng máu Tế bào đích TSH + Tirôxin
  6. 2) Quan sát sơ đồ hình 59-1 Vùng dưới đồi hãy giả thích cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp ? - Dưới tác dụng của TSH do thuỳ trước tuyến yên sinh ra →Tuyến giáp tiết tirôxin + TSH - Khi tirôxin tiết quá nhiều lượng hoocmôn này theo máu : Dòng máu +Lên vùng dưới đồi, dưới tác dụng của loại hooc môn thừa này vùng dưới đồi Tế bào đích tiết ra một chất ức chế thuỳ trước tuyến TSH yên. +Lên thẳng thuỳ trước tuyến yên ức chế Tirôxin tuyến yên tiết TSH. + Kết quả : Không có TSH tới tuyến giáp ngừng tiết tirôxin lượng chất này trở về trạng thái cân bằng.
  7. I. Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 2) Điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trên thận
  8. Theo sơ đồ 29-2 hãy giải thích Vùng dưới đồi sự điều hoà và hoạt động của phần vỏ tuyến trên thận - Dưới tác dụng của hoocmôn Thuỳ trước + Cooctizôn kìm ACTH do thuỳ trước của tuyến yên hãm tiết ACTH tuyến yên tiết ra , vỏ tuyến trên thận sản sinh hooc môn ACTH - Góp phần điều cooctizôn điều hoà Na+, K+ hoà đường huyết trong máu, Khi lượng hoocmôn trong máu nhiều chất Dòng máu này theo máu : +Về vùng dưới đồi làm vùng này tiết chất kìm hãm thuỳ trước tuyến yên tiết ACTH Cooctizôn +Về thẳng thuỳ trước tuyến yên kìm hãm Vỏ tuyến sự tiết ACTH của tuyến yên + trên thận Kết quả : không có ACHT tới vỏ tuyến trên thận ngừng tiết cooctizôn ,lượng hoocmôn này được cân bằng .
  9. Cơ chế điều hoà Vùng dưới đồi Dưới tác dụng của hoocmôn - ACTH do thuỳ trước của Thuỳ trước Cooctizôn kìm tuyến yên tiết ra , vỏ tuyến tuyến yên + hãm tiết ACTH trên thận sản sinh hooc môn ACTH cooctizôn điều hoà Na+, K+ Góp phần điều - trong máu, hoà đường huyết Khi lượng hoocmôn trong máu nhiều chất Dòng máu này theo máu : +Về vùng dướil đồi làm vùng này tiết chất kìm hãm thuỳ trước tuyến yên tiết ACTH Cooctizôn +Về thẳng thuỳ trước tuyến yên kìm hãm Vỏ tuyến sự tiết ACTH của tuyến yên + trên thận Kết quả : không có ACHT tới vỏ tuyến trên thận ngừng tiết cooctizôn ,lượng hoocmôn này được cân bằng .
  10. I. Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 2) Điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trê thận 3) Kết luận :Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết. Tuy nhiên, các tuyến nội tiết cũng tiết hoocmôn chi phối hoạt động của tuyến yên. Đó chính là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các luồng thông tin ngược
  11. Hãy trình bày quá trình điều hoà đường huyết qua s ơ đ ồ Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm (Sau bữa ăn ) (Xa bữa ăn,cơ thể hoạt động ) + + -- - Đảo tuỵ TB β: TB α: Insulin Glucagôn Glucagôn Glicôzen Glucôzơ Đường huyết giảm Đường huyết tăng lên xuống mức bình thường mức bình thường
  12. Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm (Sau bữa ăn ) (Xa bữa ăn,cơ thể hoạt động ) + + -- - Đảo tuỵ TB β: TB α: Insulin Glucagôn Glucôzơ Glicôzen Glucôzơ Đường huyết giảm Đường huyết tăng lên xuống mức bình thường mức bình thường
  13. I. Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 2) Điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trê thận 3) Kết luận :Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết. Tuy nhiên, các tuyến nội tiết cũng tiết hoocmôn chi phối hoạt động của tuyến yên. Đó chính là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các luồng thông tin ngược II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
  14. Dựa vào sơ đồ hình 29-3 hãy trình bày sự phối hợp của vỏ tuyến trên thận và tuyến tuỵ (khi đường huyết giảm)?
  15. Vùng dưới đồi Axit lắc tích Glucôzơ Và Axít amin Thuỳ trước tuyến yên ACTH Glicôgen Glucôzơ Coóctizôn Glucôzơ Glucôzơ Máu giảm Glucagôn Glucôzơ (Mỡ) Glixêrin Glicôgen
  16. I. Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 2) Điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trê thận 3) Kết luận :Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết. Tuy nhiên, các tuyến nội tiết cũng tiết hoocmôn chi phối hoạt động của tuyến yên. Đó chính là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các luồng thông tin ngược II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết Sự hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn đ ịnh của môi trường trong , đảm bảo các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thừơng. Sau các hoạt động đói kéo dài đường huyết giảm: TB α của đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn biến glicôzen thành glucôzơ Mà còn có sự phối hợp của hai tuyến trên thận tiết coóctirôn chuy ển Hoá lipít và prôtêin thành glucôzơ làm tăng đường huyết
  17. Hãy chọn ý đúng 1) Tuyến nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các tuyến sau? A. Tuyến tuỵ. B. Tuyến giáp C C. Tuyến yên. D. tuyến trên rhận 2) Tuyến tuỵ là loại tuyến nào? A. Tuyến ngoại tiết, vì tiết dịch tuỵ đổ vào tá tràng. B. Tuyến nội tiết, vì các tế bào tiết hoocmôn ngấm thẳng vào máu. C. Tuyến pha, vì tuyến tuỵ gồm hai phần :Một phần là tế bào tiết dịch tu ỵ theo ống dẫn đổ vào tá tràng . Một phần là các tế bào trong các đ ảo tu ỵ tiết hoocmôn ngấm thẳng vào máu. D. Tuyến pha vì các tế bào này vừa tiết dịch tuỵ vừa tiết hoocmôn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2