intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

777
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

  1. KiỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Em hãy nêu đặc điểm của hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ? Cho ví dụ về mỗi nhóm? Câu hỏi 2:Thế nào là nhân tố sinh thái?Em hãy cho biết có các nhóm nhân tố sinh thái nào?
  2. KiỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Em hãy nêu đặc điểm của hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ? Cho ví dụ về mỗi nhóm ĐÁP ÁN: - Sinh vật biến nhiệt:Nhiệt độ cơ thể không ổn định biến đổi theo nhiệt độ của môi trường. VD:Thực vật, động vật không xương sống, lớp cá…. - Sinh vật hằng nhiệt: Nhiệt độ cơ thể luôn ổn định, không biến đổi theo nhiệt độ môi trường. VD: Động vật lớp chim, thú.
  3. KiỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 2:Thế nào là nhân tố sinh thái?Em hãy cho biết có các nhóm nhân tố sinh thái nào? ĐÁP ÁN: - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. - Có hai nhóm nhân tố sinh thái: + Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh. + Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: * Nhân tố sinh thái con người. * Nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
  4. BÀI 44:
  5. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: Rừng thông Đàn voi rừng Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và liên hệ với nhau tạo thành nhóm cá thể.
  6. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: H44-1a: Các cây thông mọc H44.1b: Cây bạch đàn đứng riêng gần nhau trong rừng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên 1/ Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ?  Thực vật sống thành nhóm cản bớt sức gió nên cây ít có khả năng bị ngã đỗ.
  7. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: Đàn trâu rừng Đàn ngỗng biển Trong tự nhiên, động vật sống theo bầy đàn có lợi gì?  Động vật sống theo bầy đàn có khả năng tự vệ chống kẻ thù, tìm kiếm thức ăn…..tốt hơn.
  8. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: Theo em các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện mối quan hệ gì?  Các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau.
  9. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: Khi gặp điều kiện bất lợi (số lượng cá thể tăng cao, thiếu thức ăn, nơi ở chật chội…..)các cá thể trong nhóm đã xảy ra hiện tượng gì?  Các cá thể cạnh tranh gay gắt, dẫn đến hiện tượng tách nhóm.
  10. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau: 1. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể 2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng 3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, h ạn ch ế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
  11. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: - Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và liên hệ với nhau tạo thành nhóm cá thể. -Trong một nhóm có những mối quan hệ: + Hỗ trợ: Sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn hơn. + Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
  12. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Liên hệ thực tế: trong chăn nuôi người ta lợi dụng mối quan hệ cùng loài để làm gì ? Trả lời: Nuôi vịt đàn, lợn đàn để tranh nhau ăn và sẽ lớn nhanh
  13. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
  14. Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Hỗ Hội sinh Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và trợ cũng không có hại. Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, Cạnh nơi ở và các điều kiện sống khác của môi Đối tranh trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của địc Kí sinh, nhau. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, h nửa kí lấy các chất dinh dưỡng, máu….. từ sinh vật sinh đó. Sinh vật Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con ăn sinh vật mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
  15. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: THẢO LUẬN NHÓM Nội dung thảo luận:
  16.  Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch ? 1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối 6/ Cá ép bám vào rùa khống từ mơi trường cung cấp cho biển, nhờ đĩ cá được tảo,tảo hấp thu nước, muối khống và đưa đi xa. năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp 7/ Dê và bị cùng ăn cỏ nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử trên một cánh đồng. dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng 8/ Giun đũa sống trong hợp (Hình 44.2) ruột người 2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. 9/ Vi khuẩn sống trong 3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một nốt sần ở rễ cây họ cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống Đậu (Hình 44.3) chế bởi số lượng hổ. 10/ Cây nắp ấm bắt 4/ Rận và bét sống bám trên da trâu, bị. cơn trùng. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bị. 5/ Địa y sống bám trên cành cây.
  17. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: 1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2). :Tảo đơn bào :Sợi nấm H4 2.2 ĐỊA Y HỖ TRỢ (Cộng sinh)
  18. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: 2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm. Lúa ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh) Cỏ dại
  19. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: 3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2