intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 15: Hệ tuần hoàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 15: Hệ tuần hoàn, cung cấp những kiến thức như Cấu tạo của tim người; các vòng tuần hoàn; hệ thống động mạch; hệ thống tĩnh mạch; hệ bạch huyết. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 15: Hệ tuần hoàn

  1. CHƯƠNG 15 HỆ TUẦN HOÀN
  2. 1. Cấu tạo của tim người
  3. - Gồm 4 ngăn: • Tâm nhĩ phải, tâm thất phải (nửa bên phải tim) • Tâm nhĩ trái, tâm thất trái (nửa bên trái tim) • Tâm nhĩ ở trên, tâm thất ở dưới • Giữa tâm nhĩ và tâm thất có lỗ nhĩ thất và van nhĩ thất ! Van nhĩ thất phải: van ba lá ! Van nhĩ thất trái: van hai lá ! Nhiệm vụ: không cho máu di chuyển ngược chiều
  4. ● Giữa tâm thất và động mạch có lỗ động mạch và van động mạch ● Giữa tĩnh mạch và tâm nhĩ có lỗ tĩnh mạch, không có van
  5. Tim bơm máu đi khắp nơi trong cơ thể + Trong 15 phút, tim của người trưởng thành bơm được khoảng 75l máu + Trong một ngày 5l máu của người trưởng thành chảy trong cơ thể 1440 vòng
  6. 2. Các vòng tuần hoàn
  7. Gồm 2 vòng, bắt đầu và kết thúc tại tim + Vòng I: máu từ nửa bên trái của tim đi đến các cơ quan, trở về nửa bên phải của tim. + Vòng II: máu từ nửa bên phải của tim qua phổi, trở về nửa bên trái của tim.
  8. 3. HỆ THỐNG MẠCH
  9. a. Hệ thống động mạch: - Động mạch vành: nuôi cơ tim - Động mạch chủ trên: đưa máu đi nuôi các cơ quan ở phần trên cơ thể (hông trở lên) - Động mạch chủ dưới: đưa máu đi nuôi phần chân
  10. -  Động mạch có tính co giãn + Điều hòa lượng máu + Tiết kiệm năng lượng đẩy máu của tim. - Họat động của động mạch nhờ sự co giãn của cơ trơn
  11. b. Hệ thống tĩnh mạch: - Tĩnh mạch chủ dưới: mang máu từ chân và hầu hết cơ thể về tim - Tĩnh mạch chủ trên: mang máu từ đầu, cổ và tay về tim. - Tĩnh mạch có thể chứa đến 70% tổng số máu trong cơ thể.
  12. c. Mao mạch: - Hệ thống mạch tiếp nối với tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch, tỏa khắp cơ thể - Dài khoảng 1mm, rộng 3 - 10µm → tế bào hồng cầu phải co lại khi đi qua mao mạch - Thành mao mạch cực mỏng, gồm một lớp tế bào duy nhất → các chất khuếch tán qua để vào dịch ngọai bào hay ngược lại.
  13. d. Huyết áp: + Áp lực máu trong động mạch + Đơn vị: mm Hg + Nguyên nhân gây ra huyết áp: • Nhân tố thuộc tim Hoạt động co bóp: Mạnh: huyết áp tăng Yếu: huyết áp giảm Nhịp tim: Nhanh: huyết áp tăng Chậm: huyết áp giảm
  14. • Nhân tố thuộc mạch Sức cản của động mạch Tăng: huyết áp tăng Giảm: huyết áp giảm Khả năng co giãn của động mạch Co giãn tốt: huyết áp thấp Co giãn kém: huyết áp tăng
  15. • Nhân tố thuộc máu Bản chất Đặc: huyết áp cao Lõang: huyết áp thấp Khối lượng máu Tăng: huyết áp tăng Giảm: huyết áp giảm
  16. + Huyết áp trung bình người trưởng thành: 120/80 + Huyết áp ở mao mạch: trung bình 10 – 15mm Hg + Huyết áp tăng cao đột ngột dễ làm vỡ thành mạch
  17. 4. MÁU
  18. 3.1. Máu + Dung dịch chứa ion, chất dinh dưỡng, các sản phẩm thải bã, hormone … + Thành phần đặc gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu chiếm 40 – 50% thể tích máu + Phần còn lại là huyết tương (chất dịch có màu vàng lợt)
  19. a. Huyết tương - Dịch lỏng chứa các chất hòa tan (dinh dưỡng, chất thải) - Protein (8% thể tích huyết tương) và các muối hoà tan + Tạo áp suất thẩm thấu của huyết tương + Giảm tối thiểu sự thay đổi pH máu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2