Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 10 - Bùi Hồng Quân
lượt xem 5
download
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 10 Các phương pháp phân tích DNA, cung cấp cho người học những kiến thức như: Chiết tách DNA; Các phương pháp định tính và định lượng sơ bộ acid nucleic; Kỹ thuật cắt, nối, lai DNA và ứng dụng; Các phương pháp xác định trình tự DNA; Kỹ thuật PCR. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 10 - Bùi Hồng Quân
- Chương 10 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DNA http://buihongquan.com
- Các phương pháp phân tích DNA • Chiết tách DNA • Các phương pháp định tính và định lượng sơ bộ acid nucleic • Kỹ thuật cắt, nối, lai DNA và ứng dụng • Các phương pháp xác định trình tự DNA • Kỹ thuật PCR http://buihongquan.com
- Chiết tách vật liệu di truyền • Nguyên tắc chung: 3 bước – Phá vỡ tế bào: vật lý, hóa học – Chiết tách acid nucleic: Phenol-Chloroform – Kết tủa acid nucleic: cồn tuyệt đối • Các trường hợp cụ thể: – Plasmid: mục tiêu loại NST bằng sự khác nhau về cấu dạng - kích thước – ADN thực khuẩn: tủa phage bằng PEG, loại bỏ capsid – Tế bào Thực vật: phá tế bào bằng cách nghiền – Tế bào Động vật: phá tế bào bằng enzym - chất tẩy – ARN: bất hoạt RNase, tủa bằng LiCl 8M, loại ADN bằng DNase – Tủa lượng ADN nhỏ: độn bằng tARN – Tủa bằng isopropanol, tert-butanol,… • Các kỹ thuật khác – Loại carbohydrat, lipid bằng CTAB – Thu hồi ADN bằng sắc ký hấp phụ http://buihongquan.com
- • Tinh chế acid Siêu ly tâm, ly tâm phân đoạn nucleic – Gradient liên tục / không liên tục của cesium chloride (CsCl) – Gradient saccharose • Sắc ký – Sắc ký ái lực: sử dụng pha tĩnh là U-Sepharose hay oligodT- cellulose để tinh chế mARN. – Sắc ký lọc gel để tách các nucleotid tự do sau khi tạo mẫu dò đánh dấu. – Sắc ký trao đổi ion trên vi cột, áp dụng để thu hồi những lượng ADN rất nhỏ. – Sắc ký lỏng hiệu năng cao: dùng để tinh chế các oligonucletid tổng hợp (độ phân giải là 1 nucleotid), plasmid, phân tách các đoạn ADN. • Điện di: – Agarose – PAGE (PolyAcrylamide Gel Electrophoresis) http://buihongquan.com
- Định tính - định lượng acid nucleic • Quang phổ kế: OD260nm – 50 μg/ml dung dịch ADN (hoặc ARN) sợi đôi – 40 μg/ml dung dịch ARN (hoặc ADN) sợi đơn – 30 μg/ml oligonucleotid (tới 70 base) – Kiểm tra độ tinh khiết bằng tỷ lệ OD260/230 hoặc OD260/280, OD320nm • Điện di gel: phân tách acid nucleic bằng dòng điện trong gel – Định tính theo kích thước – Định lượng bằng so sánh với chuẩn http://buihongquan.com
- Điện di http://buihongquan.com
- Các enzym biến đổi acid nucleic • Enzym cắt hạn chế / methylase – Cắt ADN tại vị trí xác định – Tạo ra đầu dính hoặc đầu tù – Lưu ý tính tương thích khi cắt nối • Polymerase – ADN polymerase phụ thuộc ADN – Polymerase phụ thuộc ARN (hoặc ADN) – ADN Polymerase không phụ thuộc khuôn mẫu – ARN polymerase phụ thuộc ADN • Ligase – Nối hai đoạn ADN C-A-T-G-A-T A-T-G-A-T-G C-A-T-G-A T-G-T-G-A-T-G C-A-T-G-A G-T-G-A-T-G G-T-A-G-T-A T-A-G-T-A-C G-T-A-G-T-A-C A-C-T-A-C G-T-A-G-T-A-C A-C-T-A-C Nối được Nối được Không được http://buihongquan.com
- Kỹ thuật lai acid nucleic • Là sự bắt cặp bổ sung đặc hiệu của hai phân tử acid nucleic mạch đơn G-T-A-G-T-C-C + T-C-A-G-G-T G-T-A-G-T-C-C T-C-A-G-G-T Các yếu tố ảnh hưởng – Nồng độ ADN và thời gian phản ứng – Nhiệt độ – Độ dài của các trình tự – Lực ion http://buihongquan.com
- Kỹ thuật lai acid nucleic • Southern Blot: lai ADN Chiết tách ADN vi khuẩn • Northern Blot: lai ARN ADN đích Gắn ADN vào màng Màng • Lai tại chỗ (in situ) B B Lai với đ o ạ n d ò đánh Đ ò được đánh • Mẫu dò (probe) d ấ u b ằ n g b i o t i n o ạ n d d ấ u b i o t i n B B • Hệ thống phát hiện – Phóng xạ Streptavidin – Enzym B B – Huỳnh quang AP B Alkaline phosphatase AP AP biotinyl hóa B B AP B B AP AP B B AP B B Cơ c h ấ t A l k a l i n e p h o s p h a t a s e Phát quang AP AP B B AP B B AP AP B B AP B B http://buihongquan.com
- Kỹ thuật PCR • Nguyên lý: sao chép ADN in vitro – Trong điều kiện có sẵn nucleotid – Enzym polymerase sẽ kéo dài mạch ADN theo nguyên tắc bổ sung nếu đầu 3’-OH trống • Kỹ thuật PCR gồm 3 bước: – biến tính dsADN thành các sợi đơn nhờ nhiệt độ, – ủ các đoạn mồi (chuỗi oligonucleotid tổng hợp đặc hiệu) với các ssADN, – enzym kéo dài các đoạn mồi theo nguyên tắc bổ sung với khuôn mẫu. Polymerase nucleotid 5’-P 3’-OH 3’-OH 5’-P http://buihongquan.com
- PCR http://buihongquan.com
- PCR - Các yếu tố kỹ thuật • Chương trình PCR – Biến tính khởi đầu: 95oC / 5-10 phút – Chu kỳ nhiệt: gồm 3 bước lặp lại 25-40 lần • Biến tính: 94-95oC / 30’-vài phút • Gắn mồi: 40-70oC (< Tm của mồi) / 30’-60’ • Kéo dài: 65-74OC / thời gian tùy theo độ dài khuôn – Kéo dài kết thúc: 72-74oC / vài lần thời gian kéo dài • Thành phần phản ứng: 20-100 µl – Khuôn mẫu – Mồi (oligo 15-30 nucleotid, được thiết kế đặc hiệu) – Đệm có nồng độ Mg++ thay đổi (cần tối ưu hóa) – dNTP: A, T, G và C – DNA polymerase chịu nhiệt http://buihongquan.com
- Ưu nhược điểm và các biến thể • Ưu – Nhanh, Đơn giản, Nhạy, Đặc hiệu • Nhược – Phải biết trình tự 2 đầu để thiết kế mồi – Ngoại nhiễm mất tính đặc hiệu • Biến thể – Nested PCR (tổ): dùng 2 bộ mồi tăng tính đặc hiệu, nhạy khi khuôn mẫu không tốt – Multiplex PCR: dùng nhiều bộ mồi của nhiều khuôn mẫu trong một phản ứng – RT-PCR: khuôn mẫu ARN – Realtime-PCR: PCR song song với phát hiện sản phẩm – …… http://buihongquan.com
- Ứng dụng PCR • Tạo đoạn ADN mong muốn • Giải trình tự • Gây đột biến • Chẩn đoán, Phát hiện và định danh sinh vật • Xác định quan hệ di truyền • Nhận dạng tội phạm,… http://buihongquan.com
- Phương pháp giải trình tự Sanger • Phương pháp enzym/dideoxy: dựa vào sự ngừng tổng hợp ADN khi gặp phải dideoxy nucleotid (Frederick Sanger) • Qui trình: – Thực hiện 4 phản ứng PCR riêng biệt với 1 mồi: 1. A: có dNTP + ddATP 2. T: có dNTP + ddTTP 3. G: có dNTP + ddGTP 4. C: có dNTP + ddCTP – Mỗi ống sản phẩm được nạp vào một giếng điện di – Kết quả điện di được đọc trình tự http://buihongquan.com
- Đọc kết quả Phương pháp Sanger 5’-GGCCGCGTCTTCGCCGTAG-3’ ddG ddA ddT ddC 3’ 5’ http://buihongquan.com
- Kỹ thuật tự động mới nhất (Harold Swerdlow) • Các ddNTP được đánh dấu huỳnh quang với các màu khác nhau • Thực hiện một phản ứng PCR duy nhất với sự hiện diện của các dNTP và ddNTP • Sử dụng điện di mao quản để tách sản phẩm • Đọc kết quả bằng đầu dò laser http://buihongquan.com
- Phương pháp giải trình tự Maxam và Gilbert • Phương pháp hóa học: dựa vào sự thủy giải đặc trưng của ADN (Allan Maxam và Walter Gilbert) • Qui trình: – Tạo ADN sợi đơn từ đoạn ADN cần giải trình tự – Đánh dấu các phân tử ADN ở một đầu – Thực hiện 4 (hoặc 5) ống phản ứng riêng biệt: 1. G: + dimethyl sulphate Guanine bị methyl hóa 2. AG: + formic acid Adenin và Guanine bị methyl hóa 3. TC: + Hydrazine biến đổi Thymin và Cytosin 4. C: + Hydrazine + 1,5 M NaCl biến đổi Cytosin – Xử lý 4 ống trên với piperidine 1M/90oC để cắt ADN ở liên kết phosphat kế nucleotid bị biến đổi 5. A>C: NaOH 1,2N/90oC cắt ADN ở Adenin > Cytosin – Mỗi ống được nạp vào một giếng điện di – Kết quả điện di được đọc và biện luận trình tự http://buihongquan.com
- Phương pháp giải trình tự Maxam và Gilbert ADN cần giải trình tự Tạo sợi ADN đơn Đánh dấu bằng P32 Cắt tại các base đặc hiệu Phản Phản Phản Phản ứng tại ứng tại ứng tại ứng tại G A/T T/C C http://buihongquan.com
- Phương pháp giải trình tự Maxam và Gilbert Điện di Tách theo kích thước Phóng xạ ký Kích thước của sản phẩm (số 3’ nucleotid) 5’ G A/G T/C C Đọc trình tự http://buihongquan.com 394
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học phân tử - GV.TS Võ Minh Trí
190 p | 1038 | 390
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 3: Cấu trúc gen và hệ gen của sinh vật
78 p | 250 | 41
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 2: Các đại phân tử sinh học acid nucleic và protein
86 p | 195 | 37
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Nhập môn Sinh học phân tử - Nguyễn Thị Ngọc Yến
30 p | 219 | 31
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Lược sử ra đời của sinh học phân tử
51 p | 166 | 21
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 4: Tính tổn định của DNA
54 p | 143 | 20
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 2 - Nguyễn Hữu Trí
25 p | 97 | 11
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Nguyễn Hữu Trí
23 p | 96 | 8
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Bùi Hồng Quân
37 p | 38 | 7
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Sự sao chép ADN - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
53 p | 61 | 6
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Mở đầu - Lược sử ra đời của SHPT - Sự chuyển vật liệu di truyền ở vi khuẩn
0 p | 124 | 6
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Nhập môn Sinh học phân tử - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
39 p | 62 | 5
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Các đại phân tử sinh học
21 p | 65 | 5
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Phương pháp phân tích ADN
48 p | 33 | 4
-
Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 1 - Nguyễn Quốc Trung
48 p | 35 | 3
-
Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 2 - Nguyễn Quốc Trung
40 p | 23 | 3
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Đột biến gen - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
61 p | 44 | 3
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Sinh tổng hợp protein - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
52 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn