Chương IV: Tính ổn định của DNA<br />
(DNA replication)<br />
<br />
Trịnh Thị Thu Thủy<br />
BM: SHPT & CNVS Khoa CNSH<br />
<br />
TÁI <br />
BẢN <br />
GEN <br />
(DNA <br />
REPLICATION) <br />
<br />
<br />
• Tái bản đảm bảo tính đặc trưng ổn định của mỗi<br />
loài và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế<br />
hệ.<br />
<br />
TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA DNA<br />
Cấu trúc:<br />
- 2 mạch xoắn kép bổ xung<br />
- Cấu tạo hóa học các nucleotide<br />
Hoạt động:<br />
- Cơ chế tái bản: sao chép thông tin di truyền từ 1 thành 2 bản<br />
- Cơ thế kiểm tra, sửa chữa sai sót<br />
<br />
I. <br />
NGUYÊN <br />
TẮC <br />
CHUNG <br />
CỦA <br />
TÁI <br />
BẢN <br />
<br />
• Tái bản là việc sao chép thông tin từ sợi<br />
DNA ban đầu. Kết quả là tạo ra 2 sợi DNA<br />
giống hệt nhau.<br />
• Tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn<br />
(semi-conservative): Một sợi cũ làm khuôn,<br />
tổng hợp thêm 1 sợi mới.<br />
– Do Watson & Crick dự đoán<br />
– Được chứng minh bởi Meselson và Stahl<br />
(1958)<br />
<br />
1.THÍ <br />
NGHIỆM <br />
MESELSON-‐STAHL <br />
<br />
• <br />
• <br />
<br />
Đối tượng: E.coli<br />
Phương pháp: Đánh dấu đồng vị phóng xạ<br />
N15 kết hợp li tâm siêu tốc (ultracentrifuge)<br />
• Thực hiện<br />
1. Nuôi E.coli trên môi trường có N15<br />
(nặng)<br />
2. Chuyển sang môi trường có N14 (Nhẹ)<br />
3. Tiến hành thu tế bào sau 1, 2, 3 thế hệ<br />
và li tâm để xác định tỉ trọng.<br />
<br />