intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý tuần hoàn - Lê Đình Tùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:75

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý tuần hoàn được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn sinh viên nêu được các đặc tính sinh lý của cơ tim; mô tả được chu kỳ hoạt động tim, những biểu hiện bên ngoài và cơ chế của chu kỳ tim; trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động tim. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý tuần hoàn - Lê Đình Tùng

  1. SINH LÝ TIM Lê Đình Tùng MD, PhD Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội
  2.  Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:  Nêu được các đặc tính sinh lý của cơ tim  Mô tả được chu kỳ hoạt động tim, những biểu hiện bên ngoài và cơ chế của chu kỳ tim.  Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động tim
  3. 1.1. Đặc tính cấu trúc – chức năng của tim 1.1.1. Sự phân buồng tim - Chức năng chủ yếu của tâm nhĩ là chứa máu. - Chức năng của tâm thất là đẩy máu vào động mạch. 1.1.2. Các van tim - Van nhĩ – thất. - Van tổ chim
  4.  1.1.3. Sợi cơ tim (tế bào cơ tim) - Giống cơ vân - Giống cơ trơn - Đặc tính cấu trúc riêng của tế bào cơ tim + Cầu lan truyền hưng phấn + Nhiều Glycogen, nhu cầu Oxy cao + Màng tế bào: chủ yếu là kênh calci
  5.  1.1.4. hệ thống nút tự động của cơ tim - Nút xoang - Nút nhĩ – thất - Bó His
  6. designed and maintained by Medifile Ltd ©2000 Sách Sinh lý học (Dành cho bác sỹ đa khoa, NXB Y học -2005)
  7.  1.2. Các đặc tính sinh lý của cơ tim  1.2.1. Tính hưng phấn - Khả năng đáp ứng với kích thích 1.2.1.1. Đặc điểm về khả năng đáp ứng với kích thích - “Tất cả hoặc không” 1.2.1.2. Đặc điểm về điện thế hoạt động - Kéo dài điện thế đỉnh + Kênh calci chậm + Giảm tính thấm với ion K
  8.  1.2.2. Tinh trơ có chu kỳ  Không đáp ứng với kích thích có chu kỳ  - Giai đoan trơ của tim  - Ngoại tâm thu và nghỉ bù  1.2.3. Tính nhịp điệu  Tự phát ra các xung động nhịp nhàng  + Nút xoang: 70-80 xung/phút (max:120- 150)  + Nút nhĩ thất: 40-60 xung/phút  + Bó His: 30-40 xung/phút  + Mạng Purkinje 15-40 xung/phút  “Dẫn nhịp lạc chỗ”
  9.  1.2.4. Tính dẫn truyền  Khả năng dẫn truyền của sợi cơ tim và hệ thống nút - Sợi cơ tim: 0.3-0.5 m/s - Nút nhĩ – thất: 0.2 m/s - Mạng Purkinje 1.5 - 4 m/s
  10. 1.3. Chu kỳ hoạt động của tim  1.3.1. Thí nghiệm chứng minh: Tâm động đồ.  1.3.2. Các giai đoạn của chu kỳ tim  - Giai đoạn tâm nhĩ thu: + 0.1 s, đưa 35 % lượng máu xuống tâm thất + Giãn 0.7 s -Giai đoạn tâm thất thu: 0.3 s + Thời kỳ tăng áp: 0.05 s + Thời kỳ tống máu: 0.25s * Tống máu nhanh * Tống máu chậm
  11. - Giai đoạn tâm trương toàn bộ: 0.4 s + Giãn đẳng tích + Đầy thất nhanh + Đầy thất chậm * Tâm thất giãn thêm 0.1 s
  12.  1.3.3. Cơ chế của chu kỳ tim  Cơ chế chuyển điện thế hoạt động thành sự co cơ tim - Giải phóng ion calci từ lưới nội cơ tương - Ion calci từ các ống T
  13. 1.4. Lưu lượng và công của tim  1.4.1.Lưu lượng tim  - Thể tích tâm thu: Qs  . - Lưu lượng tim: Q = Qs x f + Fick: Q* = V O2/ V O2a - V O2v 1.4.2. Công của tim: tổng năng lượng sử dụng trong 1 phút -Công ngoài: công thể tích – áp suất A = Q* x ∆P -Công động học Động năng = mv2/2
  14. 1.5. Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim  1.5.1. Mỏm tim đập  1.5.2. Tiếng tim và tâm thanh đồ  1.5.2.1. Tiếng tim: T1 và T2  1.5.2.2. Tâm thanh đồ  1.5.3 Điện tim
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2