intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sức khỏe môi trường: Chương 2 - ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh

Chia sẻ: Hgfch Hgfch | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

230
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của chương 2 Lượng giá nguy cơ do phơi nhiễm Dioxin qua thực phẩm – TP Biên Hòa nằm trong bài giảng sức khỏe môi trường trình bày về xác định vấn đề, mô tả nguy cơ bị ung thư – Dioxin, lượng giá phơi nhiễm, lượng giá mối quan hệ liều-đáp ứng Dioxin, xác định yếu tố nguy cơ - Dioxin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sức khỏe môi trường: Chương 2 - ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh

  1. LƯỢNG GIÁ NGUY CƠ DO PHƠI NHIỄM DIOXIN QUA THỰC PHẨM –TP BIÊN HÒA Hội Y tế công cộng Việt Nam Qũy Ford Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh và cộng sự
  2. Bài tập tình huống 1 Lượng giá nguy cơ do phơi nhiễm với dioxin trong thực phẩm –Biên Hòa 2007  Chiến tranh VN: hơn 70 triệu lít chất Da cam/dioxin, ~ 600kg TCDD được rải xuống VN  Sân bay Biên Hòa 1964-71: nơi chứa hóa chất diệt cỏ (dioxin), bị rò rỉ nhiều lần. 1/7 điểm nóng nhiễm dioxin ở Việt Nam  Tại Đồng Nai: >13.000 nạn nhân chất độc da cam đã được xác định  Người dân rất lo lắng về nguy cơ nhiễm độc dioxin tồn lưu trong môi trường, đặc biệt là qua thực phẩm  Hội YTCC VN: Lượng giá và quản lý nguy cơ
  3. Bài tập tình huống 1 Bước 1. Xác định vấn đề  Sân bay Biên Hòa: quân đội Mỹ sử dụng làm nơi chứa hóa chất độc/Dioxin từ 1964 đến 1971.  24.000 thùng AO, 1.400 thùng chất trắng, 4.000 thùng chất xanh (~200 lít/thùng)  TCDD trong đất: 228 pg/g đến 8.186 pg/g, có mẫu 1.164.699 pg/g trọng lượng khô, (Schecter 2001).  Tiêu chuẩn cho đất nông nghiệp (Đức, Canada, Anh...) cần khoảng 21 -35 triệu USD.  Hiện Đồng Nai có 13.147 nạn nhân chất độc da cam
  4. Bước 1. Xác định vấn đề (tiếp)  Nồng độ TCDD trong thực phẩm thường dưới 0,1 pg/g.  Thịt ngan, vịt: 276 pg/g và 331 pg/g (550 và 536 pg/g trong mỡ)  Cá quả (bắt ở hồ Biên Hùng): 66 pg/g (15.349 pg/g trong mỡ)  Thịt gà: từ 0,35 pg/g đến 48 pg/g (mỡ gà là 0,95 pg/g đến 74 pg/g)  Thịt cóc là 80 pg/g (mỡ cóc: 11.765 pg/g)  Thịt bò và thịt lợn: 0,11 đến 1,1 pg/g (mẫu lấy từ chợ Biên Hòa, chợ Biên Hùng, Hồ Biên Hùng, sân bay Biên Hòa; Schecter và cộng sự 2003)
  5. Kết quả Bước 1. Xác định vấn đề  Vấn đề: dioxin trong đất, bùn, một số thực phẩm nuôi trồng ở gần SB Biên Hòa và trong mẫu máu người dân địa phương cao  Nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe cho người dân địa phương (ung thư, ảnh hưởng hệ sinh sản, phát triển v.v.), với 13.147 nạn nhân chất độc da cam  Đã có các số liệu đáng tin cậy từ các nghiên cứu khoa học được xuất bản trên tạp chí quốc tế  Là vấn đề nhạy cảm, được các nhà chính trị, khoa học và người dân quan tâm
  6. Kết quả Bước 1. Xác định vấn đề  Khó khăn trong việc chứng minh mối liên quan giữa phơi nhiễm và hậu quả sức khỏe  Thiếu số liệu về nồng độ dioxin trong tất cả các loại thực phẩm và mức độ tiêu thụ thực phẩm của người dân  Mục tiêu: sử dụng các bằng chứng khoa học để lượng giá nguy cơ SK của người dân ở 2 phường Trung Dũng và Tân Phong, TP Biên Hòa do phơi nhiễm với dioxin trong thực phẩm
  7. ĐỊA ĐIỂM Tân Phong Sân bay Trung Dũng 8
  8. Bài ttậptình huốngng Bài ập tình huố 1 Bước 2a. Xác định yếu tố nguy cơ - Dioxin  Dioxin: 75 chất khác nhau -polychlorinated dibenzodioxins (PCDDs). 7 chất có độc tính giống dioxin  2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin (TCDD) được coi là độc nhất và được xếp vào chất ung thư Nhóm 1 - “chất gây ung thư ở người”  Không phản ứng với ôxy, nước; không bị phân hủy bởi vi khuẩn  t ½ ~ 25-100 năm  Rất ít tan trong nước; tan tốt trong chất béo (mỡ)  Có thể tồn tại trong đất, nước, không khí và thực phẩm
  9. Bài tập tình huống 1 Bước 2a. Xác định yếu tố nguy cơ –Dioxin (tiếp) Loại thực phẩm có nguy cơ cao Gia cầm: ngan, vịt, gà chăn thả tự do khu vực sân bay, phường Tân Phong; trứng gà, trứng vịt Cá nước ngọt và nhuyễn thể: cá quả, cá trắm, cá trê v.v. nuôi tại các hồ ở khu vực sân bay BH và lân cận Thịt bò, thịt lợn: nguy cơ thấp hơn do không sử dụng thức ăn chăn nuôi địa phương Bí ngô, cà rốt: rễ có khả năng hấp thụ dioxin
  10. Bài tập tình huống 1 Bước 2a. Xác định yếu tố nguy cơ –Dioxin (tiếp)  50% - 90% dioxin trong thức ăn  hấp thụ vào máu (chuột)  Trong cơ thể: dioxin chỉ tồn tại trong máu trong một thời gian ngắn và sau đó tích tụ lại trong các mô mỡ và gan  Thời gian bán hủy trong cơ thể người: 5,8 đến 14,1 năm (Grassman 1998)
  11. Bài tập tình huống 1 Bước 2a. Xác định yếu tố nguy cơ –Dioxin (tiếp) Nhóm 1: Các bệnh đã có đầy đủ Nhóm 2. Các bệnh chưa có bằng bằng chứng khoa học để kết chứng rõ ràng luận có liên quan (Viện Y khoa Mỹ, 2007 ) Ung thư máu (ung thư bạch cầu dòng Ung thư thanh quản; Ung thư phổi, lympho dạng mãn tính), Ung thư cuống phổi, Ung thư mô mềm (bao gồm tim) Ung thư tuyến tiền liệt, Ung thư lympho không-Hodgkin, Bệnh đa u tủy, Ung thư lympho Hodgkin, và Một số bệnh thần kinh cấp tính, Ban Clo/chứng mụn trứng cá do Clo Tăng huyết áp, (Chloracne) AL amyloidosis, Rối loạn chuyển hóa porphyrin trong da, Bệnh tiểu đường tuýp 2, và Chứng nứt đốt sống trong các con em của cựu chiến bình. Nhóm 3. Các bệnh chưa có đầy Nhóm 4. Bệnh không liên quan
  12. Bài tập tình huống 1 Bước 2b: Lượng giá mối quan hệ liều-đáp ứng Dioxin  LD50 (2,3,7,8-TCDD): 2000ng/kg (khỉ, uống)  LOAEL = 160 ng/kg (chứng mụn trứng cá do Clo)  WHO (1998), mức tiêu thụ hàng ngày chịu đựng được (TDI) người nặng 70kg là từ 1 tới 4pg/kg trọng lượng cơ thể/ngày   TDI cho người lớn 50 kg: từ 50pg/ngày tới 200pg/ngày  Mức nguy cơ tối thiểu (Minimum risk level – MRL) = 1pg/kg trọng lượng cơ thể/ngày (ATSDR, 1998)
  13. Bài tập tình huống 1 Bước 3: Lượng giá phơi nhiễm
  14. Bài tập tình huống 1 Bước 3: Lượng giá phơi nhiễm - Dioxin
  15. Bài tập tình huống 1 Bước 3: Lượng giá phơi nhiễm (tiếp)
  16. Bài tập tình huống 1 Bước 3: Lượng giá phơi nhiễm (tiếp)  TDI cho một người nặng 70kg: từ 1 tới 4pg/kg trọng lượng cơ thể/ngày (WHO) Loại thực phẩm ở TP. Mức ô nhiễm dioxin (pg/g thực Lượng thực phẩm tiêu thụ HÀNG NGÀY ở Biên Hòa phẩm tươi) mức chịu đựng được đối với 1 người nặng 50kg Ngan, vịt 276-331 0,15-0,6 g Mỡ ngan, vịt 536-550 0,09-0,36g Cá quả 66 0,76-3,0g Mỡ cá quả 15.349 0,003-0,013g Thịt gà 0,35-48 1-4g Thịt cóc 80 0,63-2,5g Mỡ cóc 11.765 0,004-0,017g Thịt lợn 0,6 –1,1 45-180g Thịt bò 0,11-0,21 238-950g
  17. Bài tập tình huống 1 Bước 3: Lượng giá phơi nhiễm (tiếp) Giả sử dioxin trong thịt ngan/vịt là nguồn phơi nhiễm duy nhất  Tính ED (Liều ước lượng) dựa vào công thức:  ED = (C x IR x BF)/BW  Trong đó:  C = 331 pg dioxin/g ngan  IR = mức tiêu thụ = 0,1kg ngan/7ngày (người lớn)  BF = Hệ số liệu lực sinh học = 1  BW = 25 kg (trẻ em), 50kg (người lớn) ED = (331ng/kg x 0,1kg/7ngày x 1)/50kg = 0,1ng/kg = 100pg/kg cao hơn TDI 25 đến 100 lần
  18. Bài tập tình huống 1 Bước 3: Lượng giá phơi nhiễm (tiếp)  95% mẫu máu 43 người dân sống ở Biên Hòa có nồng độ dioxin cao hơn 5 ppt; trung bình là 28ppt. (miền Bắc trung bình là 2,2 ppt)  Mẫu máu có nồng độ dioxin cao nhất cả nước (413 ppt) thu được ở Biên Hòa (sinh năm 1973)  Trẻ em sinh 1980s, và những người chuyền đến sống ở Biên Hòa sau chiến tranh cũng có nồng độ dioxin trong máu cao hơn bình thường  Kinh nghiệm lâm sàng: >=10 ppt được xem là bất bình thường và có hại cho sức khỏe.
  19. Bài tập tình huống 1 Bước 4. Mô tả nguy cơ bị ung thư - Dioxin Nguy cơ bị ung thư của người dân VN do tất cả các nguyên nhân: 13/10.000 Ăn thịt ngan/vịt  Người lớn nặng 50kg, ăn 100g thịt ngan vịt /tuần hay trẻ em nặng 25kg ăn 50g thịt ngan vịt/tuần trong một thời gian dài (vd. 50 năm), với mức nhiễm dioxin trong thịt ngan vịt là 276pg/g thì có nguy cơ bị ung thư là 7,7% (trong 10.000 người như thế thì có khoảng 770 người bị ung thư, nhưng không biết ch ắc là ai sẽ bị)  Nếu ngan/vịt với mức nhiễm dioxin là 276pg/g, là nguồn ô nhiễm dioxin duy nhất thì trong 10% dân số ở 2 phường Trung Dũng và Tân Phong (5.729 người trong tổng số 57.290 người) tiêu thụ loại thực phẩm này hàng tuần (mỗi tu ần 100g đối với người lớn và 50g đối với trẻ em) sẽ có 441 người có nguy cơ bị ung thư
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2