intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sức khỏe môi trường: Chương 3 - ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh

Chia sẻ: Hgfch Hgfch | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:60

335
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của chương 3 Lượng giá sức khỏe môi trường thuộc bài giảng sức khỏe môi trường nhằm trình bày được khái niệm nguy cơ SKMT và các yếu tố quyết định nguy cơ sức khỏe môi trường, liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức nguy cơ sức khỏe môi trường, trình bày được các bước trong khung lượng giá nguy cơ sức khỏe môi trường và mô tả được mối quan hệ giữa lượng giá và quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường trong tình huống thực tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sức khỏe môi trường: Chương 3 - ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh

  1. LƯỢNG GIÁ NGUY CƠ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh Email: tth2@hsph.edu.vn ĐT: 04-62662322 1
  2. Mục tiêu bài giảng Sau bài học này, học viên cần: 1. Trình bày được khái niệm nguy cơ SKMT và các yếu tố quyết định nguy cơ SKMT 2. Liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức nguy cơ SKMT 3. Trình bày được các bước trong khung lượng giá nguy cơ SKMT 4. Mô tả được mối quan hệ giữa lượng giá và quản lý nguy cơ SKMT trong tình huống thực tế 2
  3. 1. Khai niêm về nguy cơ ́ ̣  Google 9/3/2009: “nguy cơ sức khỏe môi trường”: 4 trang  Google 15/3/2010: “nguy cơ sức khỏe môi trường”: 1.710.000 trang  OVIDMEDLINE: 09/3/2009 : “risk”: khoảng 900.000 bài; “health risk”: khoảng 10.000 bài; “environmental health risk”: khoảng 200 bài  OVIDMEDLINE: 15/3/2010: “risk”: khoảng 1.119.326 bài; “health risk”: 304643 bài; 3 “environmental health risk”: 28355 bài
  4. 1. Khai niêm về nguy cơ (tiếp) ́ ̣  “Xác suất một hậu quả xấu sẽ xẩy ra trong một khoảng thời gian nào đó, trên một người, một nhóm người, hay trên cây cối, động vật hay hệ sinh thái của một vùng nào đó do phơi nhiễm với một yếu tố nguy cơ ở một liều hay nồng độ nhất định” (Hội đồng SKMT Ôxtrâylia 2004).  Nguy cơ = Xác suất x Hậu quả x Yếu tố nguy cơ x Phơi nhiễm 4 (Risk = Probability x Consequences x Hazard x Exposure)
  5. 1. Khai niêm về nguy cơ (tiếp) ́ ̣  Xác suất  Hậu quả  Yếu tố nguy cơ  Phơi nhiễm 5
  6. 1. Khai niêm về nguy cơ (tiếp) ́ ̣  Ví dụ về các mức độ  Ví dụ về các mức độ của xác suất của hậu quả 1. Rất hiếm khi– very unlikely 1. Không đáng kể - insignificant – xác suất 1/1.000.000  không gây chấn thương 2. Hiếm khi - unlikely - xác 2. Nhẹ - minor  cần sơ cứu suất 1/100.000 3. Vừa – moderate cần điều 3. Ít có khả năng – fairly trị/nghỉ ngơi từ 1-3 ngày unlikely- xác suất 1/10.000 4. Nặng- major cần điều 4. Có khả năng - likely- xác trị/nghỉ ngơi từ 3 ngày trở lên suất 1/1000 5. Nghiêm trọng- 5. Rất có khả năng – very catastropic tử vong 6 likely- xác suất 1/100
  7. Câu hỏi lượng giá phần 1 1. Theo anh/chị, đối với những người Hà Nội sử dụng nước máy cho ăn uống và sinh hoạt thì nguy cơ sức khỏe do phơi nhiễm với asen trong nước là như thế nào? Vì sao? 2. Xác định các yếu tố: xác suất, yếu tố nguy cơ, phơi nhiễm, hậu quả trong ví dụ sau: “Nguy cơ bị ung thư do tiêu thụ dioxin ở mức 0,01pgTEQ /kg/ngày trong suốt cuộc đời (70 năm) là 1 trên 1 triệu người phơi nhiễm” 7
  8. 2. Nhân thức về nguy cơ ̣  Mục 3. Thông tin về môi trường (SGK) Nguy cơ như là:  một mối nguy hiểm  số mệnh  sự thử thách sức mạnh  trò chơi của sự may rủi  một chỉ số cảnh báo sớm Renn (2004) 8
  9. Bài tập: xếp loại các nguy cơ tử vong 9
  10. Xếp loại nguy cơ tử vong từ các sự kiện Slovic et al. 1979 Yếu tố nguy cơ Chuyên Phụ Sinh Cán bộ gia nữ viên Ô tô, xe tải, xe buýt 1 2 5 2 Thuốc lá 2 4 3 3 Bia, rượu 3 5 6 4 Súng ngắn 4 3 2 1 Thuốc trừ sâu 5 8 4 8 Máy bay 6 6 8 7 Công việc của công an 7 7 7 5 10 Năng lượng hạt nhân 8 1 1 6
  11. 2. Nhân thức về nguy cơ (tiếp) ̣  Tại sao có sự khác nhau trong xếp loại nguy cơ?  Nguy cơ = Yếu tố nguy cơ (khách quan) + Phản ứng bất bình của cộng đồng (chủ quan). Risk = Hazard + Outrage (Sandman 1987)  Yếu tố nào làm tăng “Outrage”? Cho ví dụ? 11
  12. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức nguy cơ Các yếu tố làm giảm sự Các yếu tố làm tăng sự bất bất bình của cộng đồng bình của cộng đồng Tự nguyện Bị ép buộc Có khả năng kiểm soát Không có khả năng kiểm soát Phân bố công bằng Phân bố không công bằng Nguy cơ thông thường Nguy cơ đáng nhớ Không gây sợ hãi Gây sợ hãi Tự nhiên Nhân tạo Được hiểu rõ Chưa được hiểu rõ Quen thuộc Không quen thuộc Chấp nhận được về mặt đạo Không chấp nhận được về mặt đức, luân lý đạo đức, luân lý 12 Truyền thông từ nguồn đáng tin Truyền thông từ nguồn không
  13. Câu hỏi lượng giá phần 2  Theo WHO, từ khi cúm gia cầm xuất hiện ở Á Châu 12/2003 đến 5/2009, thế giới có 423 người mắc, 258người tử vong. VN có 111 người mắc 56 người tử vong ~ gấp rưỡi số ca tử vong do tai nạn giao thông trên toàn quốc/ngày. Vậy, theo anh/chịvì sao cúm gia cầm lại được đánh giá là nguy cơ cao và thu hút sự quan tâm của các ngành chức năng cũng như của người dân? 13
  14. Câu hỏi lượng giá phần 2 (tiếp) Một số lý do cúm gia cầm được đánh giá là nguy cơ cao:  Nguy cơ không quen thuộc, gây sợ hãi.  Nguy cơ chưa được hiểu rõ  Nguy cơ đáng nhớ: cúm gia cầm Tây Ban Nha 1918, lan rộng sang nhiều quốc gia với 50 triệu người tử vong. Dịch cúm Hồng Kông 1968 -1969: 37 ngàn người chết  Tử vong nhanh, tỉ lệ tử vong 61,4% (SARS 9,6%).  Thiệt hại lớn về kinh tế  Lo ngại về một đại dịch cúm toàn cầu… 14
  15. 3. Lượng giá nguy cơ SKMT  Mục 2. Lượng giá nguy cơ (SGK) “Là một quy trình và phương pháp nhằm ước lượng những tác động tiềm tàng của việc phơi nhiễm với một yếu tố nguy cơ hóa học, vật lý, sinh học, hay tâm lý xã hội lên một cộng đồng cụ thể dưới một số điều kiện và trong một khoảng thời gian xác định” (Australian enHealth Council 2004) 15
  16. Các khung lượng giá và quản lý nguy cơ SK/SKMT Ủy ban Quốc hội Hội đồng Nghiên Hội đồng SKMT Mỹ về Lượng giá cứu Quốc gia Mỹ Ôxtrâylia 2004 và QL nguy cơ 97 1983 Xác định vấn đề Xác định vấn đề Xác định yếu tố nguy Xác định yếu tố Xác định yếu tố nguy cơ nguy cơ cơ Lượng giá mối quan Lượng giá mối quan Lượng giá mối quan hệ liều-đáp ứng hệ liều-đáp ứng hệ liều-đáp ứng Lượng giá phơi Lượng giá phơi Lượng giá phơi nhiễm nhiễm nhiễm Mô tả nguy cơ Mô tả nguy cơ Mô tả nguy cơ Quản lý nguy cơ Các lựa chọn Quản lý nguy cơ Ra quyết định Các hoạt động Truyền thông, thăm dò ý kiến, huy động các bên liên quan 16
  17. Sự tham gia của cộng đồng, các bên liên quan, và truyền thông nguy cơ LƯỢNG GIÁ NGUY CƠ SKMT Xác định vấn đề Lượng giá yếu tố nguy cơ Lượng giá phơi nhiễm Xác định Lượng giá yếu tố nguy liều-đáp cơ ứng Xem xét, Xem xét, theo dõi, Mô tả nguy cơ theo dõi, đánh giá đánh giá 17 QUẢN LÝ NGUY CƠ SKMT
  18. Bước 1: Xác định vấn đề Issue identification  Nguyên nhân của vấn đề là gì?  Tại sao đây lại là vấn đề?  Vấn đề được xác định như thế nào?  Vấn đề có thể gây ra những tác hại/ảnh hưởng sức khoẻ gì? xẩy ra khi nào? trong khoảng thời gian bao lâu?  Cộng đồng và các bên liên quan nhận thức như thế nào về yếu tố nguy cơ? 18
  19. Các bước trong xác định vấn đề  Xác định những vấn đề SKMT  Xác định yếu tố nguy cơ cần phải lượng giá.  Xác định khả năng tương tác giữa các yếu tố  Nêu rõ: lý do tại sao cần tiến hành lượng giá, phạm vi lượng giá mục tiêu cụ thể 19
  20. Kết quả của bước xác định vấn đề Bước xác định vấn đề cần làm rõ:  Có 1 hay nhiều yếu tố nguy cơ cùng tương tác với nhau?  1 hay nhiều vấn đề sức khoẻ?  Thông tin về mức độ phơi nhiễm, ảnh hưởng sức khoẻ có chính xác và thống nhất?  Cộng đồng và các bên liên quan có mệt mỏi, giận giữ, lo lắng về yếu tố nguy cơ và các vấn đề sức khoẻ? 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2