intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp (2016)

Chia sẻ: Tran Thi Ngoc Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:143

114
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng: Tài chính doanh nghiệp giúp học viên nắm được khái niệm và bản chất của TCDN; trình bày được chi phí trong DN, các cách hạch toán giá thành SP, vốn và cách huy động vốn; phân tích được điểm hòa vốn và cách tính lợi nhuận. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp (2016)

  1. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mục tiêu: - Nắm được khái niệm và bản chất của TCDN - Trình bày được chi phí trong DN, các cách hạch toán giá thành SP; vốn và cách huy động vốn - Phân tích được điểm hòa vốn và cách tính lợi nhuận TLTK: 1. BG của Bộ môn 2. Quản lý và kinh tế dược, Bộ Y tế- NXB Y học, 2007 3. Kinh tế dược, ĐH Dược HN,2001 4. www.dav.gov.com
  2. 1. Đại cương về tài chính DN 1.1. Khái niệm - DN là một tổ chức kinh tế, thực hiện các hoạt động SX, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi nhuận  Quá trình hoạt động SX, cung ứng của DN là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra yếu tố đầu ra là hàng hóa, thông qua thị trường để bán hàng hóa đó và thu LN.  Các DN muốn tiến hành hoạt động SX-KD tất yếu phải có 1 nguồn vốn (ứng trước) để đảm bảo các yếu tố hợp lý và đồng bộ cho quá trình SX-KD Bằng những cách thức nhất định nào đó, DN tạo lập được một số vốn hay quỹ tiền tệ ban đầu  Quá trình hoạt động của DN là quá trình: Tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ đó từ đó tạo ra các dòng tiền: T-H-T’….
  3. 1. Đại cương về tài chính DN 1.1. Khái niệm  Khái niệm: Tài chính DN là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị phản ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu KD của DN.
  4. 1. Đại cương về tài chính DN 1.1. Khái niệm - Hoạt động tài chính  biểu hiện ra ngoài là quỹ tiền tệ,  ẩn giấu bên trong là những quan hệ kinh tế phức tạp: giữa DN- nhà nước (thuế,..), DN này- DN khác (trả tiền mua hàng, mua NVL,…), giữa DN với các tổ chức tài chính trung gian (ngân hàng,…), quan hệ kinh tế trong nội bộ DN (trả lương,..) Tất cả các quan hệ kinh tế trên đều gắn liền với việc KD và sử dụng quỹ tiền tệ trong DN Những mối quan hệ này biểu hiện thành quá trình vận động vốn của DN. - Tài chính DN được coi là công cụ quản lý SX-KD, thúc đẩy tích cực hoặc ngược lại cũng có thể kìm hãm SX-KD.
  5. 1. Đại cương về tài chính DN 1.2. Chức năng của tài chính DN (2) - Chức năng phân phối: được thực hiện dưới hình thức giá trị các của cải vật chất thông qua quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy hay tiêu dùng của DN. + Là chức năng cơ bản của DN. + Hoạt động phân phối có thể tiến hành: trong nội bộ DN (p.phối điều tiết vốn cho các bộ phận, cho các đơn vị thành viên, cho mỗi gđ của quá trình SX) giữa hai chủ thể khác nhau (DN vay vốn của các tổ chức k.tế khác, của t.thể, cá nhân trong và ngoài nước hoặc nộp thuế,..)
  6. 1. Đại cương về tài chính DN 1.2. Chức năng của tài chính DN (2) - Chức năng giám đốc tài chính: chủ yếu là giám đốc bằng đồng tiền thông qua các chỉ tiêu về tài chính: tình hình, hiệu quả, mục đích kinh doanh SX có khả năng được ký theo dự kiến. Thông qua các chỉ tiêu này để kiểm tra giám sát hoặc phát huy, khắc phục, điều chỉnh các mặt, các khâu trong hoạt động SX kinh doanh một cách hợp lý, đạt mục tiêu đã định. + Chức năng giám đốc là chức năng quan trọng của tài chính. + Các tổ chức thực hiện chức năng giám đốc: Cơ quan tài chính Nhà nước, Tín dụng, Quản lý cấp trên và Tự giám đốc (quan trọng nhất vì DN tự giám sát hoạt động của mình)
  7. 1. Đại cương về tài chính DN 1.3. Các ng.tắc quản lý và n.dung công tác tài chính  1.3.1. Các nguyên tắc quản lý (4) - Lấy thu bù chi và có lãi: là nguyên tắc cơ bản để tài chính DN trở thành một bộ phận độc lập trong hệ thống tài chính thống nhất. - Rủi ro và lãi xuất: đơn vị tiền vốn càng chịu nhiều rủi ro thì giá trị lãi xuất càng thấp. - Giá trị thực của đồng vốn: đồng vốn ngày hôm nay khác đồng vốn ngày mai do nhiều yếu tố: lạm phát, định giá. - Nguyên tắc cân bằng ngân quỹ.
  8. 1. Đại cương về tài chính DN 1.3. Các ng.tắc quản lý và n.dung công tác tài chính  1.3.2. Nội dung của công tác tài chính DN (4) - Tham gia thẩm định dưới góc độ tài chính những dự án lớn về SX-KD của DN. Để DN phát triển ban quản trị hoặc giám đốc phải vạch ra những vấn đề cơ bản: SX cái gì? SX như thế nào? và SX cho ai? Bằng những dữ liệu dưới góc độ tài chính như: khả năng về nguồn tài chính, khả năng thanh toán của DN, khả năng sinh lợi,…
  9. 1. Đại cương về tài chính DN 1.3. Các ng.tắc quản lý và n.dung công tác tài chính  1.3.2. Nội dung của công tác tài chính DN (4) - Chuẩn bị các luận cứ và xây dựng các qui định tài chính của DN sau khi những dự án lớn được thông qua. Nhằm đạt được những mục tiêu đó thường gồm các qui định:  Qui định về kết cấu của DN;  qui định về tài trợ dài hạn;  qui định điều chỉnh qui mô vốn có của DN;  Các qui định về p.phối lợi nhuận, thu nhập, tạo lập và sử dụng các quĩ dự trữ của DN
  10. 1. Đại cương về tài chính DN 1.3. Các ng.tắc quản lý và n.dung công tác tài chính  1.3.2. Nội dung của công tác tài chính DN - Xây dựng kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện các kế hoạch đó, bao gồm: + Kế hoạch tài chính dài hạn + Kế hoạch tài chính hàng năm + Kế hoạch tài chính bộ phận - Phân tích, kiểm tra và đánh giá kết quả tài chính thông qua hàng loạt các chỉ tiêu như: khả năng thanh toán, hệ số nợ, các chỉ tiêu sử dụng vốn. Người quản lý tài chính đánh giá được toàn diện tình hình của mình trên cơ sở đó có định hướng trong thời gian tới.
  11. 1. Đại cương về tài chính DN 1.3. Các ng.tắc quản lý và n.dung công tác tài chính  1.3.2. Nội dung của công tác tài chính DN Như vậy, nội dung của hoạt động TCDN gồm: - Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch KD - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn đề đảm ứng yêu cầu hoạt động của DN - Tổ chức sử dụng tốt vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu-chi đảm bảo khả năng thanh toán của DN - Thực hiện tốt việc phân phối LN, trích lập và sử dụng các quỹ của DN - Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với tình hình hoạt động của DN và thực hiện tốt việc phân tích tài chính - Thực hiện tốt việc kế hoạch hóa tài chính
  12. 1. Đại cương về tài chính DN 1.4. Vai trò của tài chính DN Tài chính DN là công cụ khai thác , thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư KD của DN - Huy động vốn để các hoạt động của DN được diễn ra một cách thường xuyên, liên tục - TCDN có vai trò trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả - TCDN được sử dụng như một công cụ để kích thích, thúc đẩy SX-KD -TCDN là 1 công cụ để kiểm tra các hoạt động SX của DN
  13. 1. Đại cương về tài chính DN 1.5. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức  tài chính DN - Hình thức pháp lý của tố chức DN: Cách huy động vốn, trách nhiệm với các khoản nợ, phân chia LN,… - Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của ngành KD: Cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, rủi ro KD, cơ cấu chi phí SXKD, tốc độ chu chuyển vốn,… - Môi trường KD: thời cơ và rủi ro, những nhân tố ràng buộc,..
  14. 1. Đại cương về tài chính DN 1.6. Vốn kinh doanh Vốn là số tiền ứng trước (về tài sản hữu hình và tài sản vô hình của DN) để đảm bảo các yếu tố của SX kinh doanh của DN nhằm mục đích kiếm lời 1.6.1. Đặc điểm (4) - Vốn kinh doanh là 1 loại quỹ tiền tệ đặc biệt: mục đích tích lũy chứ không phải tiêu dùng - Có trước khi diễn ra các hoạt động SX-KD - Sau mỗi chu kỳ SX-KD phải được thu về để ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động sau - Vốn kinh doanh không thể mất đi, mất vốn đồng nghĩa với phá sản
  15. 1. Đại cương về tài chính DN 1.6. Vốn kinh doanh 1.6.2. Phân loại vốn: Có 3 cách phân loại vốn - Phân loại vốn theo nguồn hình thành: + Vốn pháp định: do Ngân hàng NN hoặc cấp trên cho đơn vị, do xã viên và cổ đông đóng góp + Vốn tự bổ sung: gồm nguồn vốn trích từ quĩ của xí nghiệp, vốn của phần lãi không chia của các công ty tư nhân, các khoản chênh lệch giá vật tư, hàng hóa thuốc men tồn kho. + Vốn huy động: gồm các khoản do các đơn vị tham gia liên doanh góp. + Vốn thanh toán: hình thành do quá trình thanh toán với NN, với DN bạn, với các nhân (tiền nợ nộp ngân sách thuế, ….) + Vốn tín dụng: do phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
  16. 1. Đại cương về tài chính DN 1.6. Vốn kinh doanh 1.6.2. Phân loại vốn: Có 3 cách phân loại vốn - Phân loại theo mục đích sử dụng: + Vốn cố định: dùng mua sắm, xây dựng TSCĐ của DN + Vốn lưu động: dùng dự trù nguyên liệu, nhiên liệu thuốc men để đảm bảo hoạt động SX-KD được liên tục. + Vốn xây dựng cơ bản: do Ngân sách nhà nước cấp hoặc vốn tự bổ sung được dùng để tiến hành đầu tư xây dựng cơ bản. + Các quĩ của xí nghiệp: quĩ khuyến khích phát triển SX, phúc lợi, khen thưởng, bảo toàn vốn. + Nguồn vốn kinh phí: vốn được cấp phát để chi cho các sự nghiệp văn hóa xã hội.
  17. 1. Đại cương về tài chính DN 1.6. Vốn kinh doanh 1.6.2. Phân loại vốn: Có 3 cách phân loại vốn - Phân loại theo thời gian sử dụng: + Vốn dài hạn: Vốn của chủ sở hữu hoặc vay dài hạn nhằm tài trợ cho TSCĐ hoặc đầu tư dài hạn + Vốn ngắn hạn: Vốn đi vay của DN nhằm đầu tư cho TSLĐ hoặc đầu tư ngắn hạn + Vốn trung hạn
  18. 2. Vốn cố định trong DN Hoạt động SXKD cần 2 yếu tố: Sức lao động và tư liệu LĐ Công thức tổng quát: P = C + V + M với C = C1 + C2 P là tổng sp xã hội C là tư liệu SX C1 là tư liệu lao động C2 là đối tượng lao động V là sức lao động biểu hiện bằng tiền lương trong LĐSX M lợi nhuận
  19. 2. Vốn cố định trong DN 2.1. Tài sản cố định TSCD của các DN phải đảm bảo đủ 2 tiêu chuẩn: + Giá trị: tùy thuộc vào thời giá của Bộ tài chính ban hành (10tr) + Thời gian sử dụng dài: trên 1 năm 2.1.1. Đặc điểm (2) - Tham gia vào nhiều chu kỳ SX kinh doanh và vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu - Trong quá trình SX KD, giá trị của TSCD chuyển dịch dần vào giá trị SP hàng hóa dịch vụ mà nó tham gia sáng tạo ra.
  20. 2. Vốn cố định trong DN 2.1. Tài sản cố định 2.1.2. Phân loại (4) - Theo hình thái biểu hiện: + TSCD có hình thái vật chất (nhà xưởng, kho tàng, máy móc, phương tiện vận tải) + TSCD không có hình thái vật chất (chi phí thành lập DN như chi phí khảo sát, thăm dò làm luận chứng kinh tế, đào tạo cán bộ,…; chi phí nghiên cứu chế thử SP mới; chi phí mua bằng phát minh, sáng chế, mua nhãn hiệu thương mại hoặc chi phí mua chuyển nhượng hay quyền khai thác SP của các hãng;...) Tỷ trọng giữa TSCD có hình thái vật chất và TSCD không có hình thái vật chất của DN kinh doanh và DN SX là khác nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2