intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Bài 8 - TS. Nguyễn Thị Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

29
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 8: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp" trình bày tổng quan về nguồn tài trợ của doanh nghiệp; mô hình về nguồn tài trợ; nguồn tài trợ ngắn hạn; nguồn tài trợ dài hạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Bài 8 - TS. Nguyễn Thị Hà

  1. BÀI 8 NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hà 1 v2.0013107202
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Giả sửử 1: 1 DN thương thươ mạii cứ ứ đầu đầ nămă mua hàng hà về ề và à sau 3 tháng thá bá bán hàng ra. Như vậy vòng quay vốn của doanh nghiệp rất ngắn. Vậy doanh nghiệp nên lựa chọn cơ cấu nguồn vốn như thế nào cho hợp lý: Nên bỏ vốn chủ sở hữu nhiều hơn hay vay nhiều hơn? Giả sử 2: Một công ty cổ phần dự kiến sẽ đầu tư một dự án mới cần 1 lượng vốn đầu tư cho dự án. Vậy công ty cổ phần đang trên đà tăng trưởng và phát triển, doanh thu và tỷ suất lợi nhuận đều ổn định và cổ đông hiện hành không muốn chia quyền kiểm soát và quyền phân phối lợi nhuận cho người khác. ác Hệ ệ số nợ công ợ của cô cao. g ty quá cao Vậy ậ trong trường ờ hợp h đó công ô ty có ó nhu h cầu tăng thêm vốn thì nên phát hành loại cổ phiếu nào? 2 v2.0013107202
  3. MỤC TIÊU • Cung cấp những kiến thức cơ bản tạo ra tầm nhìn trong việc xem xét sử dụng các nguồn tài trợ của doanh nghiệp. • Trangg bịị nhữngg kiến thức chủ yyếu về nội dung, đặc điểm, những điểm lợi và bất lợi của các nguồn tài trợ g đối vời doanh nghiệp trong g nền kinh tế thị trường. 3 v2.0013107202
  4. HƯỚNG DẪN HỌC • Để học tốt chương này cần có tầm nhìn tổng thể về nguồn vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. • Nắm vững khái niệm, niệm nội dung, dung đặc điểm, điểm những điểm lợi và bất lợi của từng nguồn tài trợ trong việc huy động vốn của doanh nghiệp. nghiệp • Trong quá trình học cần đưa ra các trường hợp giả định đồng thời liên hệ với thực tế, xem xét tác động của của việc sử dụng các nguồn tài trợ đến khả năng sinh lời và rủi ro của doanh nghiệp. • Kết hợp hợ nghiên hiê cứu ứ lý thuyết th ết và à vận ậ dụng d vào giải các bài tập, từ đó quay trở lại củng cố nhận thức về lý thuyết. 4 v2.0013107202
  5. NỘI DUNG • Tổng g quan q về nguồn g tài trợ của doanh nghiệp; g p • Mô hình về nguồn tài trợ; • Nguồn g tài trợ ợ ngắn g hạn; ạ ; • Nguồn tài trợ dài hạn. 5 v2.0013107202
  6. 1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP • Nợ và vốn chủ sở hữu; • Nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên; • Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài. 6 v2.0013107202
  7. 1.1. NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Dựa vào tiêu thức quyền sở hữu có thể phân chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành 2 loại: • Vốn chủ sở hữu: Phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bao gồm số vốn chủ doanh nghiệp tự bỏ ra phần bổ sung từ kết quả kinh doanh. Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản - Nợ phải trả • Nợ phải trả: Thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: Nợ vay, các khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho người lao động trong doanh nghiệp… nghiệp 7 v2.0013107202
  8. 1.2. NGUỒN VỐN TẠM THỜI VÀ NGUỒN VỐN THƯỜNG XUYÊN Dựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp ra làm hai loại: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời. TSLD & đầu ầ tư ngắn ắ hạn khác á Nợ ngắn hạn Nguồn N ồ vốnố tạm thời Nợ dài hạn Nguồn N ồ vốnố thường h ờ TSCD & Đầu tư dài hạn khác xuyên của DN Vốn chủ sở hữu • Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn của doanh nghiệp • Nguồn vốn tạm thời: Là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu về vốn có tính chất tạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 8 v2.0013107202
  9. 1.3. NGUỒN VỐN BÊN TRONG VÀ NGUỒN VỐN BÊN NGOÀI Dựa vào pham vi huy động vốn: • Nguồn vốn bên trong là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp g p tạo ra, chủ yyếu bao g gồm:  Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư;  Khoản khấu hao TSCĐ;  Nợ phải trả có tính chu kỳ;  Tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dùng hoặc thanh lý TSCĐ. • Nguồn vốn bên ngoài bao gồm:  Vay người thân (đối với doanh nghiệp tư nhân);  Vay ay ngân gâ hàng à g tthương ươ g mại; ạ;  Tín dụng thương mại của nhà cung cấp;  Thuê tài sản;  H Huy động độ vốn ố bằng bằ pháthát hành hà h chứng hứ khoán kh á (đối với một số loại hình được pháp luật cho phép). 9 v2.0013107202
  10. 2. MÔ HÌNH VỀ NGUỒN TÀI TRỢ • Hiện nay, doanh nghiệp ở các nước có ba mô hình tài trợ chủ yếu:  Mô hình tài trợ thứ nhất;  Mô hình tài trợ thứ hai;  Mô hình tài trợ thứ ba. • Mỗi mô hình tài trợ có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Doanh nghiệp cần lựa chọn mô hình tài trợ thích hợp cho doanh nghiệp mình. 10 v2.0013107202
  11. 2.1. MÔ HÌNH VỀ NGUỒN TÀI TRỢ THỨ NHẤT Tiền TSLĐ S tạm thời hời Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn TSLĐ TX thường xuyên TSCĐ Thời gian • Nội dung: Với mô hình này, toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phần của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên và một phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. • Nhận xét:  Ưu điểm: Hạn chế được rủi ro trong thanh toán, mức độ an toàn cao hơn. Giảm bớt chi phí trong việc sử dụng vốn.  Hạn chế: chế Chưa tạo sự linh hoạt trong t ong việc iệc tổ chức, chức sử dụng d ng vốn. ốn 11 v2.0013107202
  12. 2.2. MÔ HÌNH VỀ NGUỒN TÀI TRỢ THỨ HAI TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời Tiền TSLĐ thường xuyên Nguồn vốn TSCĐ thường xuyên Thời gian • Nội dung: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. • Nhận xét:  Ưu điểm: Khả năng thanh toán và độ an toàn ở mức độ cao. Việc sử dụng vốn linh hoạt hơn;  Hạn chế: Chi phí sử dụng vốn cao do doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay. 12 v2.0013107202
  13. 2.3. MÔ HÌNH VỀ NGUỒN TÀI TRỢ THỨ BA Tiền TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời TSLĐ TX Nguồn vốn thường xuyên TSCĐ Thời gian • Nội dung: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được bảo đảm bằng nguồn vốn thường xuyên, còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng vốn tạm thời. • Nhận ậ xét: é • Ưu điểm: Việc sử dụng vốn linh hoạt, chi phí sử dụng vốn thấp. • Hạn chế: chế Khả năng gặp rủi ủi ro o cao hơn hai mô hình trên. t ên 13 v2.0013107202
  14. 3. NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP • Nợ phải trả có tính chất chu kỳ; • Tín dụng nhà cung cấp; • Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác; • Chiết khấu thương phiếu; • Bán nợ; • Các á nguồn ồ tài à trợ ngắn ắ hạn khác. á 14 v2.0013107202
  15. 3.1. NỢ PHẢI TRẢ CÓ TÍNH CHẤT CHU KỲ • Khái niệm: Là những khoản nợ ngắn hạn phát sinh lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. • Đặc điểm:  Doanh nghiệp có thể sử dụng tạm thời các khoản này để đáp ứng nhu cầu vốn mà không phải trả tiền cho việc sử dụng các khoản tiền này;  Quy mô nguồn vốn này tương đối nhỏ. nhỏ 15 v2.0013107202
  16. 3.2. TÍN DỤNG CỦA NHÀ CUNG CẤP • Chi phí sử dụng tín dụng thương mại (TDTM) có thể xác định theo công thức sau: Tỷ lệ chiết khấu Chi phí sử dụng thanh toán Số ngày trong năm TDTM của nhà = x cungg cấp p 1 - Tỷ lệ chiết Thời gian được Số ngày khấu thanh toán - hưởng ở chiết ế khấu ấ mua chịu thanh toán • Những điểm lợi:  Giúp doanh nghiệp giải quyết tình trạng thiếu vốn;  Đơn giản, dễ thực hiện, chủ yếu dựa trên cơ sở tín nhiệm, không cần tài sản thế chấp. • Những bất lợi: Phải chịu chi phí sử dụng vốn thường cao hơn chi phí sử dụng tín dụng ngân hàng. 16 v2.0013107202
  17. 3.3. TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH KHÁC • Nội dung: Là một nguồn tài trợ rất quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. • Ưu điểm:  Giúp doanh nghiệp giảm được những khó khăn do thiếu vốn, đặc ệ là vốn lưu động; biệt ộ g;  Chi phí sử dụng vốn vay ngân hàng thường thấp hơn chi phí sử dụng các công cụ tài chính khác;  Tiền lãi vay vốn doanh nghiêp phải trả được coi là một khoản chi phí hợp lý và được tính trừ vào thu nhập chịu thuế. • Hạn chế:  Thủ tục t vay vốn ố tương tươ đối phức hứ tạp; t  Thông thường việc vay vốn của NHTM phải có tài sản thế chấp;  Tăng nguy cơ rủi ro vỡ nợ của doanh nghiệp. 17 v2.0013107202
  18. 3.4. CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU • Khái niêm: iê Thươ Thương phiếu hiế là chứng hứ chỉ hỉ có ó giá iá trị t ị nhận hậ lệnh lệ h yêu ê cầu ầ thanh th h toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định. • Các Cá loại l i Thương Th phiếu hiế gồm: ồ Hối phiếu hiế và à lệnh lệ h phiếu. hiế • Số tiền thu được khi chiết khấu thương phiếu: V .i.n in M V  360 Trong đó:  M: Số tiền thu được khi đem thương phiếu đi chiết khấu;  V: Là giá trị ghi trên thương phiếu (mệnh giá);  i: Là lãi suất chiết khấu (tính theo năm);  n: Số ngày chiết khấu. 18 v2.0013107202
  19. 3.5. BÁN NỢ VÀ CÁC NGUỒN TÀI TRỢ KHÁC • Cơ chế hế bán bá nợ: ợ Khách hàng nợ (4) Đôn đốc thu hồi nợ Thông báo cho khách nợ (3) Trả tiền (5) (1) Thương lượng bán nợ Doanh nghiệp g ệp Người mua nợ (2) Trả tíền theo thỏa thuận (Công ty mua bán nợ) • Các nguồn tài trợ khác bao gồm:  Tiền đặt cọc;  Tiền ứng trước của khách hàng;  Các á nguồn ồ tài à trợ khác. á 19 v2.0013107202
  20. 4. NHỮNG ĐIỂM LỢI VÀ BẤT LỢI SỬ DỤNG NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN • Những điểm lợi:  Thực ự hiệnệ dễ dàng, g, thuậnậ lợi ợ hơn so với sử dụng nguồn tài trợ dài hạn;  Chi phí sử dụng vốn thấp;  Dễ ễ dàng linh hoạt điều chỉnh. • Những điểm bất lợi:  Chịu rủi ro về lãi suất cao hơn;  Rủi ro vỡ nợ cao hơn. 20 v2.0013107202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2