intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Hồ Thị Lam và TS. Bùi Ngọc Toản

Chia sẻ: Yukii _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

23
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 Công cụ tài chính phái sinh, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái quát về chứng khoán phái sinh; Các công cụ tài chính phái sinh chủ yếu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Hồ Thị Lam và TS. Bùi Ngọc Toản

  1. CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH BỘ MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIẢNG VIÊN: TS. Hồ Thị Lam TS. Bùi Ngọc Toản
  2. Nội dung Khái quát về chứng khoán phái sinh Các công cụ tài chính phái sinh chủ yếu
  3. 2.1. Khái quát về chứng khoán phái sinh Tại sao CKPS Ai sử dụng CKPS quan là gì? trọng? CKPS? CKPS được Giao dịch giao dịch ở CKPS như đâu? thế nào?
  4. 2.1.1. Chứng khoán phái sinh là gì?
  5. 2.1. Khái quát về chứng khoán phái sinh
  6. 2.1.1. Chứng khoán phái sinh là gì? Chứng khoán phái sinh là một công cụ tài chính mà giá trị của nó có mối liên hệ chặt chẽ với (hoặc được bắt nguồn từ) giá trị của một tài sản khác, gọi là tài sản cơ sở. Ví dụ: HĐ tương lai (futures), HĐ kỳ hạn (forwards), HĐ hoán đổi (swaps), HĐ quyền chọn (options), Các phái sinh lai tạp (exotics),…
  7. Tài sản tài chính TÀI SẢN CƠ SỞ Tài sản Khác thực
  8. ▪ Đặc điểm CKPS là một HĐ
  9. 2.1.2. Khác biệt cơ bản của chứng khoán phái sinh so với chứng khoán cơ sở là gì?
  10. 2.1.3. Tại sao chứng khoán phái sinh quan trọng?
  11. “Bằng việc sử dụng các công cụ phái sinh, các công ty và cá nhân có thể chuyển bất cứ rủi ro nào họ không mong muốn cho các đối tác khác là những người hoặc là có rủi ro được bù đắp hoặc là muốn thừa nhận rủi ro đó, với một mức giá nhất định”. Chance & Brooks, An introduction to derivatives and risk management
  12. 01 Phòng ngừa rủi ro biến động giá 02 Chuyển đổi rủi ro Tìm kiếm lợi 03 nhuận mà không cần có tài sản 04 Kinh doanh chênh lệch giá
  13. 2.1.4. Ai sử dụng chứng khoán phái sinh? 1 Nhà phòng ngừa rủi ro (Hedgers) 2 Nhà đầu cơ (Speculators) 3 Nhà kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrageurs) 4 Nhà giao dịch ký quỹ (Margin-Traders)
  14. 2.1.5. Chứng khoán phái sinh được giao dịch ở đâu? • Chuẩn hóa. Sở giao • Ví dụ CBOT, CME, CBOE… dịch Các nhà giao dịch gồm ngân hàng, các nhà quản lý quỹ, quản lý công OTC ty liên kết nhau với nhau một cách trực tiếp.
  15. Sở giao dịch và thị trường OTC Sở giao dịch Thị trường OTC • Ưu điểm • Nhược điểm • Thanh toán bù trừ • Rủi ro thanh toán • Thanh khoản cao • Thanh khoản thấp • Tiêu chuẩn hóa • Không được tiêu chuẩn hóa • Nhược điểm • Ưu điểm • Thiếu linh hoạt • Linh hoạt • Chi phí giao dịch • Chi phí pháp lý thấp • Công khai • Kín đáo, riêng tư
  16. Quy mô Sở giao dịch và thị trường OTC Source: Bank for International Settlements. Chart shows total principal amounts for OTC market and value of underlying assets for exchange market.
  17. Các thị trường phái sinh
  18. Các thị trường phái sinh Các sở giao dịch phái sinh lớn nhất thế giới
  19. 2.2. Các công cụ tài chính phái sinh chủ yếu Hợp đồng Hợp đồng kỳ hạn tương lai Hợp đồng Hợp đồng hoán đổi quyền chọn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2