intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học: Bài 7 - ThS. Hoàng Minh Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý học: Bài 7 Tập thể và đặc điểm tâm lý của tập thể, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tập thể và các giai đoạn phát triển của tập thể; đặc điểm tâm lý trong tập thể. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học: Bài 7 - ThS. Hoàng Minh Phú

  1. Bài 7 Tập Thể Và Đặc Điểm Tâm Lý Của Tập Thể
  2. 7.1. Tập thể và các giai đoạn phát triển của tập thể
  3. 7.1.1. Khái niệm về tập thể • Tập thể là một nhóm người có tổ chức, phối hợp với nhau một cách chặt chẽ trong hoạt động, vì một mục đích chung, phù hợp với lợi ích xã hội.
  4. 7.1.1. Khái niệm về tập thể (tt) Đặc điểm cơ bản của tập thể: • Là một nhóm người cùng nhau tiến hành hoạt động chung vì mục đích và động cơ chung. • Có sự tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật, trách nhiệm với nhau. • Dựa trên cơ sở thoả mãn và kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội.
  5. 7.1.2. Cấu trúc tập thể a. Cơ cấu chính thức Là cơ cấu mà ở đó mối quan hệ chính thức trong tập thể được xã hội, nhà nước hoặc các thành viên thừa nhận thông qua những quy định, văn bản, hội nghị.
  6. a. Cơ cấu chính thức (tt) Những biểu hiện của cơ cấu chính thức: • Hệ thống tổ chức chính thức, công khai, với sự phân công rõ ràng về vai trò, chức danh, nhiệm vụ quyền hạn của từng thành viên. • Có quy định, qui chế, nội quy hoạt động • Có kế hoạch hoạt động với những chỉ tiêu, tiêu chuẩn… rõ ràng.
  7. 7.1.2. Cấu trúc tập thể (tt) b. Cơ cấu không chính thức: Là cơ cầu mà ở đó hệ thống mối quan hệ giữa các thành viên được hình thành một cách tự nhiên, không có văn bản nào quy định mà chủ yếu là do sự giao tiếp riêng tư của các thành viên.
  8. b. Cơ cấu không chính thức (tt) Hiện tượng thủ lĩnh
  9. b. Cơ cấu không chính thức (tt) Hiện tượng thủ lĩnh (tt) • Thủ lĩnh thường là những thành viên nổi bật lên trong tập thể, có uy tín nhất, có khả năng thuyết phục người khác, ảnh hưởng đến những người khác không phải bằng con đường chính thức. • Thủ lĩnh có thể là những người có tài năng hơn, cao tuổi hơn, đạo đức hơn hoặc có những đặc điểm tâm lý đặc biệt.
  10. b. Cơ cấu không chính thức (tt) Hiện tượng thủ lĩnh Thủ lĩnh Thủ lĩnh tinh thần công việc Người ảnh Người có khả hưởng rất năng giải mạnh đến quyết một số tâm lý các công việc thành viên. nào đó. Tích cực Tiêu cực
  11. b. Cơ cấu không chính thức (tt) Hiện tượng nhóm nhỏ không chính thức • Tập thể nhỏ là tập thể có khoảng từ 2 đến 7 người. • Tập thể nhỏ được hình thành một cách tự nhiên, do những nguyên nhân cũng rất ngẫu nhiên.
  12. 7.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể Giai đoạn 1: Giai đoạn hòa hợp ban đầu • Tập thể mới hình thành, các thành viên mới biết nhau, đang làm quen dần với nhau. • Mọi người thường chỉ được thực hiện những công việc được giao theo trách nhiệm của mình.
  13. 7.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể (tt) Giai đoạn 1: Giai đoạn hòa hợp ban đầu (tt) Biện pháp quản lý: • Nhà quản lý cần chú ý xây dựng hệ thống tổ chức, thiết lập kỹ luật chặt chẽ, chú ý các biện pháp cương quyết, chú ý sự gương mẫu. • Cần đặt ra những yêu cầu cụ thể, rõ ràng cho các thành viên và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện.
  14. 7.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể (tt) Giai đoạn 2: Giai đoạn phân hóa về cấu trúc • Tập thể bắt đầu phân hóa. • Mọi người chưa có sự thống nhất và tự giác trong hoạt động • Tính tích cực tự giác trong công tác chưa đều, chưa cao.
  15. 7.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể (tt) Giai đoạn 2: Giai đoạn phân hóa về cấu trúc (tt) Biện pháp quản lý: • Nhà quản lý cần chú ý đến từng thành viên xem họ ở tập thể nào để có sự đối xử phối hợp. • Phương pháp quản lý cần mềm dẻo, linh hoạt, cương quyết.
  16. 7.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể (tt) Giai đoạn 3: Giai đoạn liên kết thực sự • Tập thể đã được tổ chức khá chặt chẽ, có sự thống nhất, ăn ý, hoạt động nhịp nhàng, phục tùng sự quản lý. • Các thành viên có tinh thần tập thể, có khả năng tự quản, tự điều chỉnh, có ý thức tự giác, tích cực trong tập thể.
  17. 7.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể (tt) Giai đoạn 3: Giai đoạn liên kết thực sự (tt) Biện pháp quản lý: • Nhà quản lý nên áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ để các thành viên có cơ hội tham gia vào công tác quản lý, phát huy sức mạnh tập thể • Nên sử dụng những phương pháp thuyết phục, đặc biệt là thuyết phục cá nhân.
  18. 7.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể (tt) Giai đoạn 4: Giai đoạn phát triển cao nhất • Tập thể rất đoàn kết nhất trí, có sự phát triển cao về nhân cách của các thành viên, có sự thống nhất, hòa hợp. • Các thành viên có yêu cầu cao đối với nhau và đối với người quản lý. • Việc quản lý lúc này có thể dễ dàng và cũng có thể khó khăn.
  19. 7.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể (tt) Giai đoạn 4: Giai đoạn phát triển cao nhất (tt) Biện pháp quản lý: • Nhà quản lý phải có năng lực, trình độ, có sáng kiến, có đạo đức, và kinh nghiệm… • Công tác quản lý cần phải mềm dẻo, vừa có yêu cầu cao, vừa có nghệ thuật khéo léo, phù hợp…
  20. 7.2. Đặc điểm tâm lý trong tập thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2