Bài giảng Tâm lý học: Chương 6. Ý chí và hình thức tâm lý điều chỉnh hành vi - TS. Trần Thanh Toàn
lượt xem 23
download
Đặc điểm của hành động ý chí: Nguồn kích thích hành động ý chí không trực tiếp quyết định hành động bằng cường độ vật lý mà thông qua cơ chế động cơ hoá hành động, trong đó chủ thể nhận thức ý nghĩa của kích thích để từ đó quyết định có hành động hay không? ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học: Chương 6. Ý chí và hình thức tâm lý điều chỉnh hành vi - TS. Trần Thanh Toàn
- CHƯƠNG 6 Ý CHÍ LÀ HÌNH THỨC TÂM LÝ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI
- I.Hành động ý chí a. Hành động ý chí là gì? Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.
- b.Đặc điểm của hành động ý chí Nguồn kích thích hành động ý chí không trực tiếp quyết định hành động bằng cường độ vật lý mà thông qua cơ chế động cơ hoá hành động, trong đó chủ thể nhận thức ý nghĩa của kích thích để từ đó quyết định có hành động hay không? - Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng và chứa đựng nội dung đạo đức. - Hành động ý chí bao giờ cũng có sự lựa chọn phương tiện và biện pháp tiến hành. - Hành động ý chí luôn có sự điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra của ý thức, luôn có sự nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra
- b. Cấu trúc của hành động ý chí CẤU TRÚC CỦA HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn chuẩn bịị chuẩn b thự hiện thựcchiện đánh giá kế quả đánh giá kếttquả Xác Lập Quyết Hành Hành định định động động Đối kế mục hành bên bên chiếu hoạch đích động ngoài trong
- II. Hành động tự động hoá a. Hành động tự động hoá là gì? Hành động tự động hoá là hành động có ý thức, nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc do luyện tập mà nó trở thành tự động hoá, không có sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện. Có 2 loại hành động tự động hoá: – Kỹ xảo – Thói quen
- Phân biệt kỹ xảo và thói quen KỸ XẢO THÓI QUEN Mang tính chất kỹ thuật Mang tính chất nhu cầu, nếp sống Được đánh giá về mặt thao Được đánh giá về mặt đạo tác đức Ít gắn với tình huống Luôn luôn gắn với tình huống cụ thể Ít bền vững nếu không Bền vững, ăn sâu vào nếp thường xuyên luyện tập, củng sống cố Con đường hình thành chủ Hình thành qua nhiều con yếu là luyện tập có mục đích đường như rèn luyện, bắt và hệ thống chước
- Quy luật hình thành kỹ xảo Quy luật về Trong quá trình luyện tập kkỹxxảocó ssựtiến bộ không đồng Trong quá trình luyện tập ỹ ảo có ự tiến bộ không đồng sự tiến bộ đều: hoặcclà khi mới iluyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó đều: hoặ là khi mớ luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó không đều chậm dần, hoặcclà ngượcclại,i,cũng có những trường hợp chậm dần, hoặ là ngượ lạ cũng có những trường hợp của kỹ xảo khi bắttđầu luyện tập thì ssựtiến bộ tạm thời ilùi lại,i,sau đó khi bắ đầu luyện tập thì ự tiến bộ tạm thờ lùi lạ sau đó tăng dần tăng dần Quy luật “đỉnh” của Mỗi iphương pháp luyện ttậpkỹ xảo chỉỉđem lại i1 Mỗ phương pháp luyện ập kỹ xảo ch đem lạ 1 phương pháp kếttquả cao nhấttcó thể đối ivới inó, gọi ilà “đỉỉnh”của kế quả cao nhấ có thể đố vớ nó, gọ là “đ nh” của luyện tập phương pháp đó phương pháp đó Quy luậttvvềssựtác động qua lại igiữa kỹ xảo cũ và Quy luậ ề ự tác động qua lạ giữa kỹ xảo cũ và Quy luật kkỹxxảomới idiễn ra theo 2 chiều hướng: kỹ xảo cũ ảnh hưởng ỹ ảo mớ diễn ra theo 2 chiều hướng: kỹ xảo cũ ảnh hưởng tác động tốt, có lợi icho việcchình thành kkỹxxảomới,i,gọi ilà ssựdi chuyển tốt, có lợ cho việ hình thành ỹ ảo mớ gọ là ự di chuyển kĩ xxảo;kĩ xxảocũ ảnh hưởng xxấu,gây trở ngại icho kĩ ảo; kĩ ảo cũ ảnh hưởng ấu, gây trở ngạ cho qua lại việc hình thành kkỹxảo mới, gọi ilà “giao thoa” kĩ xxảo. việc hình thành ỹ xảo mới, gọ là “giao thoa” kĩ ảo. Quy luật Mộttkĩ xảo đã được hình thành nếu không luyện ttập, Mộ kĩ xảo đã được hình thành nếu không luyện ập, dập tắt củng cố và sử dụng thường xuyên có thể bịịsuy yếu củng cố và sử dụng thường xuyên có thể b suy yếu kỹ xảo và cuối icùng bịịmấttđi và cuố cùng b mấ đi
- Quá trình hình thành kỹ xảo diễn ra theo các quy luật sau đây: Quy luật tiến bộ không đồng đều. Nghĩa là: Có loại kỹ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ rất nhanh, sau đó chậm lại. Có những kỹ xảo khi bắt đầu luyện tập sự tiến bộ chậm, nhưng đến một giai đoạn nhất định nó lại tăng nhanh. Có những trường hợp khi bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau đó tăng dần.
- Quy luật “ đỉnh” của phương pháp luyện tập: Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại một kết quả cao nhất đối với nó, gọi là “ đỉnh “ của phương pháp đó. Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới: Sự tác động này diễn ra theo hai chiều hướng: - Kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo mới. Đó là sự di chuyển kỹ xảo (còn gọi là “cộng” kỹ xảo). - Kỹ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại, khó khăn cho sự hình thành kỹ xảo mới. Đó là hiện tượng giao thoa kỹ xảo. Quy luật dập tắt kỹ xảo: Một kỹ xảo đã được hình thành nếu không luyện tập củng cố và sử dụng thường xuyên có thể bị suy yếu và cuối cùng bị mất đi, đó là sự dập tắt kỹ xảo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng cuối cùng kỳ 1: Hãy mơ, và hãy sống...
3 p | 1885 | 514
-
Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 1 - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
41 p | 627 | 95
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 1 - Nguyễn Xuân Phong
30 p | 229 | 80
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 5 - TS Nguyễn Quang Anh
36 p | 265 | 68
-
Bài giảng Tâm lý học : Chương 3. Nhân cách và hình thành nhân cách - TS. Trần Thanh Toàn
27 p | 630 | 53
-
Bài giảng Giao dịch và đàm phán trong kinh doanh: Chương 5 - PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
34 p | 256 | 52
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 3 - Nguyễn Xuân Phong
38 p | 227 | 51
-
Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 1: Khái quát chung về giao tiếp
26 p | 333 | 39
-
Bài giảng về Tâm lý học: Chương 4. Hoạt động nhận thức - TS. Trần Thanh Toàn
59 p | 606 | 37
-
Dạy trẻ học làm lãnh đạo từ...tuổi lên 3
4 p | 148 | 31
-
Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 1: Khái quát chung về giao tiếp (p3)
32 p | 164 | 29
-
Bài giảng về Tâm lý học: Chương 1. Tâm lý học là một khoa học - TS. Trần Thanh Toàn
59 p | 186 | 26
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 5. Tình cảm nhân cách - TS. Trần Thanh Toàn
20 p | 190 | 19
-
Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 3: Tâm lý học giao tiếp
29 p | 26 | 12
-
Tiêu chuẩn "người có học"
2 p | 73 | 9
-
Bài giảng Chương 3: Tâm lý học trong giao tiếp kinh doanh
26 p | 143 | 9
-
Học làm thầy để hiểu thầy
4 p | 86 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn