intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học quản lý - TS.Trần Minh Hằng

Chia sẻ: Bui Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

1.082
lượt xem
430
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tâm lý học quản lý" được biên soạn nhằm cung cấp những tri thức kĩ năng và phương pháp tâm lý cơ bản để phân tích, tác động tâm lý đối với con người và các nhóm xã hội khác nhau nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả công tác lãnh đạo, đồng thời phân tích nhân cách của người cán bộ lãnh đạo, quản lý, uy tín và vấn đề xây dựng nhân cách của người cán bộ trong giai đoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học quản lý - TS.Trần Minh Hằng

  1. TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ TS. Trần Minh Hằng Học viện Quản lý giáo dục 1
  2. Mục tiêu môn học  Tâm lý học quản lý cung cấp những tri thức kĩ năng và phương pháp tâm lý cơ bản để phân tích, tác động phương tích, tâm lý đối với con người và các nhóm xã hội khác ngư nhau nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý . ạo,  Phân tích nhân cáh của người cán bộ lãnh đạo, quản ngư ạo, lý, uy tín và vấn đề xây dựng nhân cáh của người cán lý, ngư bộ trong giai đoạn hiện nay. Những yếu tố tâm lý trong công tác tư tưởng và fổ chức cán bộ , trong lãnh đạo các quá trình kinh tế, xã hội hiện nay tế, 2
  3. Cấu trúc học phần học  Chương Chương 1: Những vấn đề cấp thiết của TLHQL, LĐ hiện nay  Chương 2: Những hiện tương TL trong HĐ quản Chương ương lý lãnh đạo  Chương 3: Nhân cách người lãnh đạo, quản lý Chương ngư ạo,  Chương4: Uy tín người lãnh đạo, quản lý Chương4: ngư ạo,  Chương5: Những yếu tố tâm lý trong công tác tư Chương5: tởng và tổ chức cán bộ  Chương 6: Những yếu tố tâm lý trong lãnh đạo, Chương ạo, quản lý các quá trình kinh tế- xã hôị hiện nay. tế- 3
  4. Chương1: Chương1: Những vấn đề cấp thiết của TLHLĐ, QL  1.1 Vai trò, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu tư 1.1.1 Vai trò của TLHLĐ TLHLĐ,QL là một chuyên ngành của TLH, ra đời do nhu cầu phát triển của KH TL và thực tiễn hoạt động lãnh đạo, quản lý các quá trình kinh tế xã hội và đời sống 1.1.2. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của 1.1.2. tư TLHLĐ, QL 4
  5.  Nghệ thuật làm xếp  Không nói những điều bí mật  Biết lắng nghe những điều người khác cần nói ngư  Biết cách để người khác nói ra những điều ngư mình cần nghe 5
  6. Tư tưởng quản lý phương đông từ xưa phương xư  1. Tư tưởng quản lý Khổng Tử: “ Lấy dân làm gốc”; Dân là Tư gốc của nước; Gốc có bền thì nước mới an; Có 9 thuật trị dân: nư nư  - Tu thân  - Thương dân Thương  - Trọng sĩ, trọng người tài ngư  - Đãi tài, đãi ngộ tốt  - Ưu ái hiền nhân  -Tránh dèm pha coi khinh người khác. ngư  -Chú ý quan hệ qua lại: Sự tương tác tương  - Dối xử tử tế với người ngoại bang ngư  - Chú ý gia tăng sức người, sức của tă ngư  Dân nên thân: Phải thân dân. 6
  7. Khổng tử khuyên người quản lý phải : ngư  = Chính tâm: Tâm phải thực, phải rõ ràng tâm: thực,  = Thành ý: ý phải rõ ràng  = Cách vật: Phân tách sự vật một cách rõ ràng có cội nguồn, có trước vật: nguồn, trư có sau  Về phương cách : Chỉ, định, tĩnh, lự, năng, đãi phương Chỉ, ịnh, tĩnh, lự, năng,  - Chỉ: Chỉ đường dẫn lối, có mục tiêu Chỉ: đường lối,  - Định: Quyết định rõ ràng, định ra công việc xác định Định: ràng,  - Tĩnh: Bình tĩnh, thận trọng. Tĩnh: tĩnh, trọng.  - Lự: Cân nhắc Lự:  - Năng: Chuyên cần, tích cực ng: cần,  - Đắc: Đắc nhân tâm, đi đến kết quả cuối cùng Đắc: tâm,  Theo Khổng Tử: Mưu sự tại nhân; Thành sự tại thiên; Nhận định Tử: Mư nhân; thiên; thắng thiên 7
  8.  2.Tư 2.Tư tưởng quản lý của Mạnh Tử: Lãnh đạo phải có đức trị và pháp trị:  Đức trị: Vương đạo Vương  Pháp trị: Bá đạo  Mạnh tử: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.  Người trị dân phải có 2 đạo: Đạo trời và đạo Ngư nhân 8
  9.  3. Tư tưởng quản lý của Tuân tử: Trong con người có Tư ngư cái thiện và cái ác , chúng ta phải hoàn thiện cái thiện và loại trừ cái ác. Với 6 nét trị dân:  - Lấy nhân đức làm gốc  - Lấy tấm gương soi sáng gương  - Tư tưởng nhân ái  - Chú ý đến danh tiếng  - Tư tưởng đại đồng  - Phép vua thua lệ làng. 9
  10.  4. Tư tưởng quản lý của Hàn Phi Tử: Quản Tư Trọng; Tư Sản; Thân Bất Hại; Thận Đạo Tư đứcáo; Thương Ưởng Thương 10
  11. Tư tưởng quản lý phương đông thời nay phương 1. Nhật bản: Lấy con người bản: ngư làm trung tâm; Nguồn nhân lực tâm; là quyết định; Động viên giai ịnh; cấp( Chính sách, động lực) cấp( sách, lực) 11
  12. 7 nét đạo đức truyền thống đạo lý của Nhật:  - Tôn trọng truyền thống  Tinh thần cộng đồng  Trung thành  Hiếu học  Ham lao động  Tiết kiệm  Năng động và sáng tạo. 12
  13.  10 bài học về quản lý  Đối nhân xử thế: ứng xử khé léo  Phát huy tính chủ động: Tiềm năng sức lực của quần chúng nă  Xây dựng cơ quan như ngôi nhà thứ 2 cơ như  Chế độ thu dung suốt đời  Chế độ thâm niên  Chế độ lương bổng lương  Chế độ huấn luyện đào tạo liên tục  Chọ giải pháp tối ưu lấy chất lượng, lấy thị trường, lấy chữ tín lư trư là quan trọng  Tổ chức công việc phải thực sự khoa học  Năng động thích ứng cao. 13
  14.  Người á đông Ngư  PHương Tây PHương  Ra lệnh tự do, thích thâu tóm  Ra lệnh theo cấp bậc tập trung 1 quyền lực thủ trưởng trư  Trọng danh,thích oai  Trọng thực: Thiết thực  Its chuyên môn hóa  Chuyên môn hóa cao  Tập trung lãnh đạo  Phân cấp QL rõ ràng  Thích ổn định  Linh hoạt, thay đổi  Thích thống nhất  Đa dạng  QL tiếp cận gián tiếp  QL theo trực diện( Mắt nhìn)  Làm theo kinh nghiệm  Làm theo lý luận theo khoa học  Cơ chế” ẩn” đứng sau  Cơ chế thực, bộc lộ ra bên ngoài  Cơ cấu, cơ chế chậm thích ứng cơ  Cơ chế thoáng, linh hoạt 14
  15. Thế nào là TLHLĐ,QL  TLHLĐ,QL là khoa học TL nghiên cứu nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và tính quy luật của các hiện tượng TL người và các nhóm xã hội trong tư ngư hoạt động lãnh đạo, quản lý, đồng thời nghiên cứu việc ứng dụng trực tiếp các đặc điểm và quy luật đó vào hoạt động lãnh đạo quản lý các quá trình lao động sản xuất kinh tế- xã hội và tế- đời sống hàng ngày của con người . ngư  VD: 15
  16. Đối tượng nghiên cứu tư  NC cá nhân và TL các nhóm xã hội, các nhóm người liên kết hiệp tác với nhau trong công ngư việc và trong đời sống hàng ngày. 16
  17. 1.1.3 ý nghĩa thực tiễn của việc NC, vận dụng TLH vào hoạt động LĐ, QL  Giúp người LĐ hiểu rõ NC, lợi ích động cơ hoạt động ngư cơ của các thành viên trong tập thể  Giỳp người LĐ tiếp cận những nguyờn lý cơ bản của CNM-LN và tư tưởng HCM VD vào thực tiễn. CNM-  Gúp phần ốn định ĐS tinh thần, giữ gỡn cõn bằng TL của mỗi người, mỗi gia đỡnh, mỗi địa phương…  Trong HĐQL, LĐ tất cả cỏc vấn đề đặt ra đều cú nguyờn nhõn và giải quyết bằng tõm lý 17
  18. 4. Những nhiệm vụ NC TLHQL, LĐ  NC đặc điểm TL của đối tượng bị LĐ, QL  NC đặc điểm TL của chính bản thân người LĐ, QL  NC đặc điểm TL của mối quan hệ giữa người LĐ và người bị LĐ, giữa người cầm quyền và người thuộc quyền  NC đặc điểm TL của con người và tầng lopứ xã hội cùng với sự biến đổi của chúng trong nền kinh tế thị trường  NC đặc điểm TL truyền thống của con người VN 18
  19. II Những nguyên tắc và phương pháp NCTLcon người và các nhóm xã hội  TLXH chính là ý thức XH thông thường bên cạnh ý thức XHLL trong đời sống hàng ngày gắn với mọi hành vi hoạt động và quan hệ ứng xử của con người  Các hiện tượng TLXH bao giờ cũng gắn với chủ thể nhất định và thể hiện thông qua hành vi và hoạt động quan hệ ứng xử của chủ thể đó.  Đều diễn ra trong QH giao tiếp giữa con người với con người giữa con gười với môi trường tự nhiên và XH  Tính thống nhất giữa chính trị và khoa học.  Tính thống nhất giữa TL cá nhân với TL tập thể và toàn XH 19
  20. Các phương pháp NC  PP Quan sát  PP điều tra  PP phân tích và tổng hợp  PP thực nghiệm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0