intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 8 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng

Chia sẻ: Dfvcx Dfvcx | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

108
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu trình bày trong chương 8 Lạm phát thuộc bài giảng Thị trường tài chính nhằm trình bày về khái niệm, phân loại lạm phát, nguyên nhân lạm phát, tác động của lạm phát. Biện pháp kiềm chế lạm phát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 8 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng

  1. LẠM PHÁT TS. NGUYỄN VĨNH HÙNG
  2. Nội dung nghiên cứu  Khái niệm  Phân loại lạm phát  Nguyên nhân lạm phát  Tác động của lạm phát  Biện pháp kiềm chế lạm phát
  3. KHÁI NIỆM  Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy  Lạm phát là hiện tượng tiền lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết => làm cho chúng mất giá => giá cả hàng hóa tăng lên đồng loạt  Đặc trưng của lạm phát – lượng tiền trong lưu thông tăng quá mức => đồng tiền mất giá – mức giá cả chung tăng lên
  4. PHÂN LOẠI LẠM PHÁT  Có 3 mức độ : – Lạm phát vừa phải: khi giá cả hàng hóa tăng dưới 10% một năm => lạm phát mức độ 1 con số – Lạm phát cao: khi giá cả hàng hóa tăng từ 10% - 100% một năm => lạm phát mức độ 2 con số – Siêu lạm phát: khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ 3 con số mỗi năm
  5. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT  Lạm phát do cầu kéo: – Việc tăng tổng mức cầu dẫn đến lạm phát gọi là lạm phát cầu kéo hay lạm phát nhu cầu – Số cầu tăng do:  Tổng khối lượng tiền lưu hành tăng (M) =>tổng số chi trả tăng=> tạo áp lực lạm phát  Hoặc tốc độ luân chuyển tiền tệ tăng (V)=> dân chúng giảm lòng tin về chế đô tiền tệ => tâm ly chạy trốn đồng tiền mất giá
  6. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT  Lạm phát do chi phí đẩy Khi chi phí sản xuất kinh doanh tăng sẽ đẩy giá cả tăng lên => nên gọi là lạm phát do chi phí đẩy Như tiền lương tăng, giá dầu mỏ, nguyên vật liệu tăng=> đẩy chi phí sản xuất tăng => tạo áp lực tăng giá => lạm phát do chi phí đẩy
  7. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT  Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến thiếu hụt mức cung – khi nền kinh tế toàn dụng Các yếu tố sản xuất được khai thác tối ưu => cung hàng hóa không tăng thêm, và có chế điều phối thị trường không hiệu quả => khối lượng hàng hóa < nhu cầu hàng hóa => khan hiếm hàng hóa làm giá tăng => lạm phát – Chú ý: ngay khi nền kinh tế chưa toàn dụng nhưng cơ chế kinh tế tổ chức không hợp lý => cung hàng hóa < cầu hàng hóa trên thị trường ngày càng tăng =>lạm phát
  8. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Lạm phát có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển kinh tế và xã hội tùy theo mức độ của nó  Tác động phân phối lại thu nh ập và của c ải khi lạm phát xảy ra – người có tài sản, người vay nợ có lợi, vì giá cả tài sản tăng, giá trị đồng tiền giảm xuống – người làm công ăn lương, người cho vay, người gửi tiền bị thiệt
  9. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT  Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm – Nền kinh tế chưa tàn dụng=> lạm phát vừa phải làm tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông, cung ứng thêm vốn cho doanh nghiệp=>kích thích tiêu dùng công và tiêu dùng trong dân cư => thúc đẩy phát triển kinh tế. – Khi lạm phát tăng=> thất nghiệp giảm ( tạo công ăn việc làm) [lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến]
  10. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT  Các tác động khác – Cơ cấu nền kinh tế để bị mất cân đối – Làm tăng tỷ giá hối đoán – gây thiệt hại cho ngân sách …
  11. BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT  Hầu như các nước chỉ có thể kiềm chế, kiểm soát lạm phát ở mức độ phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm 1. Những biện pháp cấp bách 1. Chính sách tài khóa 1. Tiết kiệm chi tiêu NSNN 2. Tăng thuế trực thu 3. Sử dụng tín dụng nhà nước
  12. BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 1. Thắt chặt tiền tệ 1. Ngừng phát hành tiền lưu thông 2. Nâng cao lãi suất tín dụng 3. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 2. Kiềm chế giá cả 1. Nhập khẩu hàng hóa, để tăng khối lượng hàng hóa trong nước=> cân đối cung cầu hàng hóa=> cân đối tiền và hàng 2. Nhà nước bán vàng, ngoại tệ để thu hút tiền mặt trong lưu thông
  13. BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 1. Đóng băng lương, đóng băng giá 2. Cải cách tiền tệ 2. Những biện pháp chiến lược 1. Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội đúng đắn 2. Hoàn thiện chính sách thu chi của chính ph ủ 3. Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn 4. Dùng lạm phát để chống lạm phát
  14. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Lạm phát là giá, phân loại lạm phát  Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát  Kiềm chế lạm phát cần những biện pháp gì  Theo anh chị Việt Nam cần những biện pháp gì để kiềm chế lạm phát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2