Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 7 - TS. Nguyễn Bá Hưng
lượt xem 2
download
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy - Chương 7: Cân bằng máy, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Mục đích cân bằng máy; Bài tính cân bằng máy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 7 - TS. Nguyễn Bá Hưng
- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Cơ khí Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot Bài giảng Cân bằng máy Giảng viên: TS. Nguyễn Bá Hưng
- Nội dung bài giảng Mục đích cân bằng máy Bài tính cân bằng máy Cân bằng vật quay • Cân bằng vật quay mỏng • Cân bằng vật quay dày Cân bằng cơ cấu
- 1. Mục đích cân bằng máy Tại sao phải cân bằng máy ? Khi cơ cấu làm việc, phản lực khớp động sinh ra do 2 thành phần: ngoại lực và lực quán tính Lực quán tính biến thiên theo chu kỳ làm việc => thành phần phản lực do lực quán tính gây ra (phản lực động phụ) cũng biến thiên theo chu kỳ làm việc của máy) Khi thành phần phản lực động phụ >> thành phần phản lực gây ra bởi ngoại lực Gây ra hiện tượng rung động máy và nền móng đặt máy Phải cân bằng máy Làm thế nào để cân bằng máy ? Phải khử lực quán tính, loại trừ nguồn gốc gây nên rung động
- 1. Mục đích cân bằng máy Ví dụ Xét đĩa mỏng quay quanh trục không đi qua trọng tâm với: • Tốc độ n=9000 v/ph • Khối lượng m=10 kg • Bán kính lệch tâm rs=2 mm Phải cân bằng máy
- 2. Bài tính cân bằng máy Nội dung Cân bằng vật quay: khử lực quán tính ly tâm và mô men quán tính của các vật quay bằng cách phân phối lại khối lượng vật quay Cân bằng cơ cấu: giảm phản lực động phụ từ máy truyền xuống nền móng Cân bằng vật quay Cân bằng máy Cân bằng cơ cấu
- 3. Cân bằng vật quay Giả thiết Vật quay không biến dạng hay còn gọi là vật quay cứng L Phân loại R Vật quay mỏng (L
- 3. Cân bằng vật quay Hiện tượng mất cân bằng tĩnh Là hiện tượng vật mất cân bằng ngay cả khi ở trạng thái tĩnh Trọng tâm Vật có xu hướng quay lắc tới vị trí trọng tâm thấp nhất
- 3. Cân bằng vật quay Hiện tượng mất cân bằng động Là hiện tượng vật mất cân bằng do tác động không chỉ của lực quán tính mà đặc biệt là mô men lực quán tính 1 L 2 Pq1 S1 r1 r2 S2 (Mô men ngẫu lực, Mq) Pq2 Mất cân bằng động
- 3. Cân bằng vật quay Cân bằng vật quay mỏng Điều kiện cân bằng Lực quán tính của thành phần khối lượng mi tại R Vật quay mỏng nên coi như các lực cùng nằm trên 1 mặt phẳng Điều kiện cân bằng khi B tổng lực quán tính bằng không
- 3. Cân bằng vật quay Cân bằng vật quay mỏng Nguyên tắc cân bằng Cần và chỉ cần tạo ra 1 lực cân bằng để triệt tiêu R Trong đó: B
- 3. Cân bằng vật quay Cân bằng vật quay mỏng Nguyên tắc cân bằng Lực quán tính của hệ đồng quy: R B (Trọng tâm mới S’ nằm trên trục quay, nên đĩa được cân bằng)
- 3. Cân bằng vật quay Cân bằng vật quay mỏng Phương pháp Phương pháp dò trực tiếp Phương pháp đối trọng thử
- 3. Cân bằng vật quay Cân bằng vật quay mỏng Phương pháp Vị trí đặt đối Phương pháp dò trực tiếp trọng Trọng tâm (a) (b) (c) (d) Trạng thái cân bằng phiếm định
- 3. Cân bằng vật quay Cân bằng vật quay mỏng Phương pháp Phương pháp đối trọng thử - Chia đĩa thành n đường Oti cách đều nhau - Vẽ đường tròn bán kính R căt Oti tại Di - Đặt Oti về vị trí nằm ngang, tại Di đặt 1 khối lượng mti sao cho Oti quay 1 góc nhỏ (=50). Gỡ mi và lặp lại thí nghiệm cho tia tiếp theo cho đến hết các tia tất cả mi bằng nhau => đĩa cân bằng mti khác nhau => tồn tại mtmax và mtmin => trọng tâm sẽ nằm trên tia có mmin (tại sao ?) Theo phương trình cân bằng mô men => xác định lượng cân bằng
- 3. Cân bằng vật quay
- 3. Cân bằng vật quay
- 3. Cân bằng vật quay (I) (II) Để vật cân bằng, ta cần và chỉ cần đặt trên các mặt cân bằng (I) và (II), các đối trọng cân bằng sao cho: và với
- 3. Cân bằng vật quay Cân bằng vật quay dày Máy cân bằng động kiểu khung (I) (II) A B 0 k c
- 3. Cân bằng vật quay Cân bằng vật quay dày C Máy cân bằng động kiểu khung Lần 1: , AII Phương pháp 3 lần thử A II B - Lần 1: , AII rt - Lần 2: , mtrt, Aa O c mt Lần 2: , mtrt, Aa 2 tam giác đồng dạng thuận - Lần 3: , -mtrt, Ab Aa a ii -rt 2AII Ab o mt Lần 3: , -mtrt, Ab Đảo vật quay Vật quay được cân bằng
- 4. Cân bằng cơ cấu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thiết kế cầu thép (2016) - TS. Nguyễn Quốc Hùng
99 p | 313 | 69
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 3 - Nguyễn Hồng Quang
16 p | 195 | 13
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 2 - Nguyễn Hồng Quang
32 p | 121 | 9
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 6 - Nguyễn Hồng Quang
12 p | 127 | 9
-
Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI design): Chương 4.1 - Trịnh Quang Kiên
29 p | 159 | 9
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 8 - Nguyễn Hồng Quang
23 p | 100 | 8
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 4 - Nguyễn Hồng Quang
16 p | 145 | 7
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 1 - Nguyễn Hồng Quang
21 p | 115 | 6
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 5 - Nguyễn Hồng Quang
22 p | 102 | 5
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 0 - TS. Nguyễn Bá Hưng
18 p | 9 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Bá Hưng
36 p | 12 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 2 - TS. Nguyễn Bá Hưng
45 p | 5 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 3 - TS. Nguyễn Bá Hưng
29 p | 8 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 4 - TS. Nguyễn Bá Hưng
35 p | 11 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 5 - TS. Nguyễn Bá Hưng
62 p | 8 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 6 - TS. Nguyễn Bá Hưng
14 p | 12 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 8 - TS. Nguyễn Bá Hưng
37 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn