intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 4

Chia sẻ: Dfvcx Dfvcx | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

310
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cơ bản trong chương 4 Thống kê tài sản cố định của doanh nghiệp nằm trong bài giảng Thống kê doanh nghiệp trình bày về khái niệm, phương pháp phân loại và phương pháp đánh giá tài sản cố định của doanh nghiệp. Tài sản cố định hữu hình là các tài sản cố định tồn tại dưới các hình thái vật chất cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 4

  1. THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP 1 THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SX, KD CỦA DN 2 THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SX VÀ HQSX KD CỦA DN 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP 4 THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DN 5 THỐNG KÊ VỐN KD CỦA DOANH NGHIỆP  TKDN & ĐHTNCompany Logo
  2. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.1. Khái niệm tài sản cố định của doanh nghiệp T S C Đ TKDN & ĐHTNCompany Logo
  3. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.2. Phân loại tài sản cố định (TSCĐ) a. Theo hình thái biểu hiện: T* TSCĐ hữu hình là các TSCĐ tồn tại dưới các hình S thái vật chất cụ thể. Theo đặc trưng kỹ thuật, TSCĐ hữu hình được phân thành: C - Nhà cửa, vật kiến trúc: - Máy móc, thiết bị: Đ - Phương tiện vận tải, truyền dẫn: - Thiết bị dụng cụ quản lý: - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: - TSCĐ hữu hình khác: TKDN & ĐHTNCompany Logo
  4. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.2. Phân loại tài sản cố định (TSCĐ) a. Theo hình thái biểu hiện: T * TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp có đặc điểm: S C (1) Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu Đ cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ; (2) Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TKDN & ĐHTNCompany Logo
  5. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.2. Phân loại tài sản cố định (TSCĐ) a. Theo hình thái biểu hiện: T* TSCĐ vô hình là các TSCĐ không tồn tại dưới các hình thái vật chất cụ thể. S - Quyền sử dụng đất: C - Chi phí thành lập doanh nghiệp: Đ - Bằng phát minh sáng chế: - Chi phí nghiên cứu, phát triển: - Chi phí về lợi thế thương mại: - TSCĐ vô hình khác: TKDN & ĐHTNCompany Logo
  6. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.2. Phân loại tài sản cố định (TSCĐ) b. Theo quyền sở hữu: T* TSCĐ tự có: S * TSCĐ thuê ngoài: TSCĐ đi thuê C để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản. Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TCSĐ đi thuê được chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê Đ hoạt động. TKDN & ĐHTNCompany Logo
  7. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.3. Đánh giá tài sản cố định Tùy theo mục đính nghiên cứu trong hạch toán kế toán và trong hạch toán thống kê, TSCĐ được đánh giá theo các loại giá khác nhau: Nguyên giá (hay giá ban đầu), giá đánh giá lại (hay giá khôi phục), giá ban đầu còn lại, giá trị khôi phục còn lại. TKDN & ĐHTNCompany Logo
  8. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.3. Đánh giá tài sản cố định a. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (hay giá ban đầu): Là giá trị của TSCĐ mới đưa vào sử dụng. Nó chính là tổng chi phí thực tế cho xây dựng, mua sắm, chuyên chở, lắp đặt TSCĐ mới đưa vào hoạt động. TKDN & ĐHTNCompany Logo
  9. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.3. Đánh giá tài sản cố định a. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (hay giá ban đầu): Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (hay giá ban đầu) là nhằm phản ánh đúng thực tế số vốn bỏ ra để xây dựng, mua sắm, chuyên chở…TSCĐ. Nó được dùng làm cơ sở để tính khấu hao TSCĐ và lập bảng cân đối TSCĐ. TKDN & ĐHTNCompany Logo
  10. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.3. Đánh giá tài sản cố định b. Đánh giá TSCĐ theo giá đánh giá lại (hay giá khôi phục): Là giá trị của TSCĐ được tái sản xuất trong điều kiện hiện tại của nền sản xuất xã hội. Nó chính là tổng số tiền cần thiết chi ra để xây dựng, mua sắm… TSCĐ cùng loại theo giá cả hiện hành. TKDN & ĐHTNCompany Logo
  11. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.3. Đánh giá tài sản cố định b. Đánh giá TSCĐ theo giá đánh giá lại (hay giá khôi phục): Như vậy, TSCĐ tính theo giá đánh giá lại (hay giá khôi phục) về thực chất là đánh giá lại những TSCĐ cùng loại đã được sản xuất ở những thời kỳ khác nhau theo một giá trị thống nhất trong điều kiện hiện tại. Đánh giá TSCĐ theo giá đánh giá lại (hay giá khôi phục) là nhằm để xác định lại mức khấu hao, lập kế hoạch tái sản xuất TSCĐ phù hợp với tình hình thực tế. TKDN & ĐHTNCompany Logo
  12. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.3. Đánh giá tài sản cố định c. Đánh giá TSCĐ theo giá ban đầu (hoặc khôi phục) còn lại: Là giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm nghiên cứu. Nó được xác định bằng cách lấy giá trị ban đầu (hoặc khôi phục) trừ đi ( - ) tổng số hao mòn (giá trị chuyển vào sản phẩm và được biểu hiện dưới hình thức khấu hao) TKDN & ĐHTNCompany Logo
  13. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN 4.1.3. Đánh giá tài sản cố định Giả sử có tài liệu dưới đây của một nhà máy dệt. TKDN & ĐHTNCompany Logo
  14. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CẤU THÀNH, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4.2.1. Thống kê số lượng tài sản cố định của doanh nghiệp * Nếu các khoảng cách thời gian không đều: * Nếu các khoảng cách thời gian đều: TKDN & ĐHTNCompany Logo
  15. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CẤU THÀNH, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4.2.2. Nghiên cứu kết cấu TSCĐ T d Ki = Ki K S Trong đó: dKi C : Kết cấu của loại (hay nhóm) TSCĐ i trong toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp Ki K Đ : Giá trị của loại (hay nhóm) TSCĐ i : Tổng giá trị TSCĐ của doanh nghiệp dK : Có thể nghiên cứu cho từng thời điểm hoặc tính tình quân cho kỳ nghiên cứu, còn Ki và K đ ược tình theo nguyên giá hoặc giá đánh giá lại. TKDN & ĐHTNCompany Logo
  16. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CẤU THÀNH, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4.2.3. Thống kê hiện trạng tài sản cố định của doanh nghiệp T - Hao mòn vô hình: S - Hao mòn hữu hình: C Đ TKDN & ĐHTNCompany Logo
  17. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CẤU THÀNH, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4.2.3. Thống kê hiện trạng tài sản cố định của doanh nghiệp Có thể xác định mức độ hao mòn hữu hình theo ba cách: (1) So sánh thời gian sử dụng thực tế với thời gian sử dụng định mức của TSCĐ (2) So sánh khối lượng sản phẩm sản xuất ra tính từ khi đưa TSCĐ vào hoạt động với khối lượng sản phẩm định mức trong thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ đó (3) So sánh tổng số tiền khấu hao đã trích từ khi sử dụng TSCĐ với giá đánh giá lại (hay nguyên giá) của TSCĐ đó. TKDN & ĐHTNCompany Logo
  18. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CẤU THÀNH, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4.2.4. Nghiên cứu biến động TSCĐ - Bảng cân đối TSCĐ TKDN & ĐHTNCompany Logo
  19. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO 4.3.1. Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian (hay khấu hao đều) K 1 C1( N ) = C1( N) n C1( N ) = K .h h= C1(T ) = 12 n T S C Đ TKDN & ĐHTNCompany Logo
  20. 4 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO 4.3.1. Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian (hay khấu hao đều) Ví dụ: Trong kỳ báo Lũy kế cáo, Doanh nghiệp Tỷ lệ Mức T số tiền khấu khấu X mua 1 TSCĐ đã Năm hao BQ hao khấu Giá trị S đưa vào hoạt động thứ năm (h) (triệu hao còn lại (triệu với nguyên giá là (%) đồng) C đồng) 200 triệu đồng, thời gian phục vụ dự 1 20 40 40 160 kiến là 5 năm. 2 3 20 20 Đ 40 40 80 120 120 80 4 20 40 160 40 5 20 40 200 0 TKDN & ĐHTNCompany Logo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2