Chương 4<br />
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ<br />
(Probability of Events)<br />
<br />
1<br />
<br />
C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co<br />
<br />
31/5/2016<br />
<br />
Nội dung<br />
Không gian mẫu và biến cố<br />
Định nghĩa xác suất<br />
<br />
Xác suất có điều kiện<br />
Công thức nhân xác suất<br />
Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes<br />
<br />
2<br />
<br />
C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co<br />
<br />
31/5/2016<br />
<br />
Không gian mẫu và biến cố<br />
Trong thực tế, các hiện tượng được chia thành 2<br />
loại: hiện tượng tất nhiên và hiện tượng ngẫu nhiên.<br />
<br />
• Phép thử (trial) là một khái niệm cơ bản không<br />
định nghĩa. Ta hiểu phép thử là một thí nghiệm hay<br />
quan sát nào đó.<br />
• Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà kết quả của<br />
nó không dự đoán chắc chắn được.<br />
3<br />
<br />
C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co<br />
<br />
31/5/2016<br />
<br />
Không gian mẫu và biến cố<br />
• Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của<br />
phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian<br />
mẫu của phép thử đó. Ký hiệu: .<br />
• Mỗi tập con của được gọi là biến cố. Ký hiệu:<br />
A, B, C,…<br />
• Phần tử còn được gọi là biến cố sơ cấp.<br />
<br />
4<br />
<br />
C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co<br />
<br />
31/5/2016<br />
<br />
Không gian mẫu và biến cố<br />
Ví dụ 1: Gieo một đồng tiền xu gồm hai mặt số,<br />
hình 1 lần. Xác định không gian mẫu.<br />
<br />
Ví dụ 2: Gieo một đồng tiền xu 2 lần. Xác định<br />
không gian mẫu.<br />
Ví dụ 3: Gieo một con súc sắc một lần. Xác định<br />
không gian mẫu.<br />
Ví dụ 4: Gieo một con súc sắc liên tiếp hai lần.<br />
Xác định không gian mẫu.<br />
5<br />
<br />
C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co<br />
<br />
31/5/2016<br />
<br />