intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực hành bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện - Công nghệ 8 - GV. L.M.Trang

Chia sẻ: Lý Minh Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

197
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là những slide bài giảng Thực hành - Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện giáo viên cần giúp học sinh hiểu được cấu tạo, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là bếp điện, nồi cơm điện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực hành bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện - Công nghệ 8 - GV. L.M.Trang

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Có mấy lí làm vip c cện?bàn là ốtện: 2) Nguyên loại bế ệ đi ủa Dây đ đi nóng củđóng điệại dòng c đặt ở đâu? ạy trongt nóng Khi a mỗi lo n, đượ điện ………………… ch dây đố - Có 2 loại bếp điện: kiểu hở và đếểu kín. …………………….... ki bàn là Dây đốt nóng của bếp điện kiểu hở Tỏa nhiệt, nhiệt được tích được đặt vào rãnh thân bếp làm bằng bàn là vào…………………………… làm nóng đất chịu nhiệt. Dây đốt nóng của bếp điện kiểu kín được đúc kín trong ống đặt trên thân bếp làm bằng nhôm, gang hoặc sắt.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 3) Khi sử dụng bàn là điện cần lưu ý điều gì? a. Sử dụng đúng điện áp định mức b. Khi đóng điện không được để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo … c. Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải d. Giữ gìn mặt đế sạch và nhẵn e. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
  3. BÀI 43:THỰC HÀNH Mục tiêu: - Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện nồi cơm điện - Hiểu được các số liệu kĩ thuật - Sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn
  4. Đọc số liệu kĩ thuật và giải thích ý nghĩa 220V- 600W 220V- 450W 220V-500W-1,5L
  5. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận 1. Nắp 2. Núm điều chỉnh nhiệt độ 3. Đế 1 2 3 4 4. Dây đốt nóng Bàn là
  6. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận 1. Đèn báo hiệu 2. Dây đốt nóng 4 3. Công tắc chỉnh nhiệt độ 4. Thân bếp 1 2 3 Bếp điện kiểu kín
  7. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận 3 1. Vỏ nồi 4 2. Soong 2 3. Nắp trong 1 4. Nắp ngoài 6 5 5. Các đèn báo hiệu 7 6. Công tắc đóng cắt điện Nồi cơm điện 7. Núm hẹn giờ
  8. So sánh cấu tạo các bộ phận chính của bếp điện nồi cơm điện  Giống nhau: Đều có dây đốt nóng Khác nhau: Bếp điện Nồi cơm điện Có một dây đốt nóng Có hai dây đốt nóng Có hai bộ phận chính: Có ba bộ phận chính: - Dây đốt nóng - V ỏ nồ i - Thân bếp - Soong - Dây đốt nóng
  9. Kiểm tra an toàn điện - Kiểm tra bên ngoài (kiểm tra bằng mắt) - Dùng bút thử điện và đồng hồ vạn năng để kiểm tra (kiểm tra bằng dụng cụ) + Bằng bút thử điện + Bằng đồng hồ vạn năng
  10. Kiểm tra bàn là điện
  11. Kiểm tra bếp điện
  12. Kiểm tra nồi cơm điện
  13. Tìm hiểu cách sử dụng 2. Khi ssửdụng bếpclàệnđin nần chú ý 3. Khi ử dụngnồi đi m ệ ầ c chú ý 1. bàn ơ đi c ệ cần chú ý ề ều gì? điđiu gì? điều gì?  - Sử dụng đúng điện áp định mức - Sử dụng đúng điện áp định mức  - Khi sử dụng không được để mặt đế Bàibàn c Sđểađchúng bànđệnặcrquiần áoết thúc. họ làcủ lâu thức ăn nhoncđây vàok ta ế đ là  -  - ử dụng đúng đi ướáp ơịnh dây Không ể trên mức vàthường ản nơilau chùi bảo qu xuyên khô ráo đốt nóng,ạ các H-ẹnều chỉlnhi nhiệtem trongợp vớiọừng  Đi gặp độ phù h bài h t c sau  - Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt loại vải  - Giữ gìn đế bàn là sạch và nhẵn  - Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2