intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực thi chính sách: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành (Năm 2023)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thực thi chính sách: Bài 1 - Tổng quan về thực thi chính sách" trình bày những nội dung chính sau đây: quá trình chính sách công; thiết kế chính sách và thực thi chính sách; thực thi chính sách thích ứng; thực thi chính sách với nguyên tắc nhà nước pháp quyền;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực thi chính sách: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành (Năm 2023)

  1. Bài 1: Tổng quan về thực thi chính sách Thực thi Chính sách Nguyễn Xuân Thành Học kỳ Hè, 2023
  2. Môn học thực thi chính sách Mục tiêu: Lý thuyết và khung phân tích: • Hiểu và đánh giá môi trường thực • Công cụ chính sách và khả thi chính sách về mặt chính trị, năng thực thi thể chế, kinh tế và xã hội • Diễn giải chính sách và đánh giá • Giá trị công mức độ cứng nhắc/linh hoạt của tổ chức nhà nước có nhiệm vụ • Hệ thống và tổ chức thực thi thực thi chính sách trong bối cảnh Việt Nam • Mô hình thực thi chính sách từ • Quản lý hiệu quả thực thi chính trên xuống và từ dưới lên sách.
  3. Quá trình Chính sách Công Public Policy Process Đưa vào Xuất hiện chương Lựa chọn Ban hành Thực thi Đánh giá vấn đề trình nghị phương án sự
  4. Thực thi • Chính sách công sau khi ban hành cần phải được “thực thi”. – Điều gì xảy ra từ khi chính sách được ban hành đến khi nó tạo ra tác động lên xã hội và/hay nền kinh tế. • Chính sách công được thực thi thông qua bộ máy nhà nước. – Có chính sách công nào mà sau khi ban hành được “tự động” triển khai mà không cần sự tham gia của bộ máy nhà nước? Đưa vào Xuất hiện chương Lựa chọn phương án Ban hành Thực thi Đánh giá vấn đề trình nghị sự
  5. Thiết kế chính sách và thực thi chính sách Thiết kế chính sách: Thiết lập công thức chính sách Hành động triển khai dựa Dữ kiện vào dữ kiện Mô hình Mục tiêu nhân quả chuẩn tắc Thực thi chính sách: Tổ chức bộ máy hành chính và triển khải Xác minh Thực hiện hành động dữ kiện
  6. Thực thi chính sách: trên xuống và dưới lên Biến số Quan điểm từ trên xuống Quan điểm từ dưới lên Người ra quyết định Người làm chính sách Cán bộ cơ sở Khởi điểm Văn bản ban hành Vấn đề trục trặc Cơ chế Chính thức Chính thức và phi chính thức Quá trình Thuần túy hành chính Kết nối, bao gồm cả hành chính Quyền hạn Tập trung Phi tập trung Kết quả Mang tính chuẩn đoán Mang tính mô tả Quyền tự định Cán bộ cấp trên Cán bộ cấp dưới
  7. Thực thi chính sách thích ứng • Thực thi trong môi trường ổn định, dễ dự đoán: – Lên kế hoạch – Triển khai theo kế hoạch • Thực thi trong môi trường bất ổn, khó dự đoán: – Thực thi thích ứng – Vừa thực thi, vừa học hỏi – Rút kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai để điều chỉnh
  8. Thực thi chính sách với nguyên tắc nhà nước pháp quyền • Nhà nước pháp quyền – Làm và thực thi chính sách trong khuôn khổ nhà nước pháp quyền – Người làm chính sách, người thực thi chính sách và người bị điều chỉnh bởi chính sách đều thượng tôn pháp luật • Bộ máy hành chính – Bộ máy hành chính đứng ra thực thi chính sách cần được xác định rõ ngay khi thiết kế chính sách – Tổ chức thực thi phải được trao quyền, nguồn lực và có trách nhiệm giải trình – Năng lực của tổ chức thực thi là một trong những yếu tố quyết định – Cân đối giữa bộ máy quan liêu (triển khai đúng chính sách từ trên xuống); tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong thực thi (từ dưới lên); và vừa thực thi và điều chỉnh chính sách (thực thi thích ứng).
  9. Ma trận Thiết kế và Thực thi Chính sách Thực thi chính sách Tốt Kém chính sách Thiết kế Tốt Ví dụ: ??? Ví dụ: ???
  10. Thực thi mang tính chiến lược (Mark Moore, 1995) • Việc thực thi có tạo ra kết quả làm gia tăng lợi ích cho xã hội • Việc thực thi, quyền hạn và nguồn lực • Phương án thực thi lựa chọn có mang lại lợi ích sử dụng để thực thi có đúng hay cho xã hội lớn hơn so với các phương án khác? không? Tính chính danh • Liệu có đủ sự ủng hộ của hệ thống và sự hỗ trợ chính trị và các lực lượng trong xã hội cho việc triển khai/thực thi? Giá trị công • Bộ máy có đủ năng lực (con Năng lực người, tái chính, vật chất) để tổ chức thực thi hay không?
  11. Richard E. Matland (1995): Mô hình ‘Ambiguity & Conflict’ Mức độ xung đột lợi ích Xung đột cao Xung đột thấp Không rõ ràng Thực thi một cách hình thức Thực thi thí điểm Mức độ rõ ràng về mục tiêu và công cụ Thực thi với sự hậu thuẫn Thực thi thuần túy bằng Rõ ràng của hệ thống chính trị bộ máy hành chính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0