Bài giảng Thuế: Chương 3 - Nguyễn Đặng Hải Yến
lượt xem 3
download
Bài giảng Thuế - Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được những vấn đề liên quan đến thuế TTĐB: khái niệm, thuế TTĐB có vai trò gì đối với nền kinh tế, những đối tượng chịu thuế TTĐB, các trường hợp chủ thể được miễn, giảm, hoàn lại thuế; nắm được phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thuế: Chương 3 - Nguyễn Đặng Hải Yến
- ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM HỌC PHẦN THUẾ CHƯƠNG 3 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT SPECIAL CONSUMPTION TAX GVGD: NGUYỄN ĐẶNG HẢI YẾN Ngày cập nhật: T7/2020
- VĂN BẢN LUẬT THAM KHẢO 1. Văn bản hợp nhất Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt số 02/VBHN-VPQH ngày 28/04/2016. 2. Văn bản hợp nhất số 18/VBHN-BTC về nghị định 21/10/2016. 3. Văn bản hợp nhất số 12/VBHN – BTC về thông tư ngày 15/05/2017.
- MỤC TIÊU CHƯƠNG 3 § Hiểu được những vấn đề liên quan đến thuế TTĐB: khái niệm, thuế TTĐB có vai trò gì đối với nền kinh tế, những đối tượng chịu thuế TTĐB, các trường hợp chủ thể được miễn, giảm, hoàn lại thuế. § Nắm được phương pháp tính thuế TTĐB. § Nắm rõ quy trình kê khai thuế và nộp thuế.
- NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT • Khái niệm. • Qúa trình hình thành và phát triển. • Vai trò của thuế xuất nhập khẩu. II. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM. III. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC. IV. CẢI CÁCH THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
- KHÁI NIỆM Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là một loại thuế gián thu đánh vào hàng hóa, dịch vụ đặc biệt mà nhà nước có chính sách định hướng tiêu dùng trong nước và định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh Tên gọi của thuế tiêu thụ đặc biệt: • Tại Việt Nam: Special Sales Tax/ Special Consumption Tax . • Tại các nước phát triển: Excise Duties/ Excise Tax
- KHÁI NIỆM Các hàng hóa dịch vụ chịu thuế TTĐB thường có các tính chất sau: • Một số có giá bán cao. • Cầu của những hàng hóa này thường kém co giãn so với giá cả. • Hàng hóa có thể có hại cho sức khỏe, ảnh hưởng không tốt đến môi trường đời sống văn hóa cộng đồng.
- ĐẶC ĐIỂM • Việc đánh thuế TTĐB có khuynh hướng làm thay đổi hành vi của người tiêu dùng một số HHDV nhất định. • Mức thuế suất thường rất cao so với các loại hàng hoá, dịch vụ thông thường khác. • Nhà nước chỉ đánh thuế TTĐB một lần ở khâu nhập khẩu hoặc sản xuất hay kinh doanh các dịch vụ thuộc ĐT chịu thuế TTĐB. • Danh mục các HHDV đặc biệt có thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện của nền kinh tế và chính sách của Nhà nước. • Giảm tính lũy thoái của thuế gián thu.
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH § Được hình từ một bộ phận của thuế hàng hóa ( đánh vào việc tiêu dùng các hàng hóa & dịch vụ). § Được áp dụng tại VN năm 1951 (thuế hàng hóa) § Đến năm 1990, Bộ Tài chính soạn thảo dự án luật thuế mới, đã tiến hành tách & đổi tên một bộ phận của thuế hàng hóa thiết lập một luật thuế mới là thuế tiêu thụ đặc biệt. § Luật này được sửa đổi, bổ sung các năm 1993, 1995
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Số / Ký hiệu Ngày BH Trích yếu 106/2016/QH13 01/09/2016 Luật thuế TTĐB 71/2014/QH13 26/11/2014 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các luật thuế 70/2014/QH13 26/11/2014 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TTĐB 27/2008/QH12 14/11/2008 Luật thuế TTĐB 57/2005/QH11 09/12/2005 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật thuế TTĐB và GTGT 08/2003/QH11 26/06/2003 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của thuế TTĐB 05/1998/QH10 20/05/1998 Luật thuế TTĐB 21/L/CTN 19/07/1993 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của thuế TTĐB 270/B- 08/08/1990 Luật thuế TTĐB NQ/HĐNNB
- VAI TRÒ q VAI TRÒ. § Định hướng sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ được coi là đặc biệt này thông qua hệ thống thuế suất cho phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội của đất nước. § Điều tiết thu nhập của người tiêu dùng một cách hợp lý, thực hiện phân phối lại thu nhập công bằng hơn. § Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. § Nhà nước kiểm soát và quản lý chặt chẽ hơn các hoạt động kinh doanh trong xã hội.
- 3.2. LUẬT THUẾ TTĐB HIỆN HÀNH ĐỀ MỤC NỘI DUNG 3.2.1 ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ 3.2.2 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ 3.2.3 NGƯỜI NỘP THUẾ 3.2.4 CĂN CỨ TÍNH THUẾ 3.2.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ 3.2.6 TRƯỜNG HỢP GIẢM – HOÀN THUẾ 3.27 THỦ TỤC KÊ KHAI – NỘP THUẾ
- ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ 1. Thuốc lá . 3.2.1. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ - 2. Rượu. 3. Bia. HÀNG HÓA 4. Xe ô tô dưới 24 chỗ ngồi kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, …) 5. Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xilanh trên 125 cm3. 6. Tàu bay. 7. Du thuyền (là loại sử dụng cho mục đích dân dụng) 8. Xăng các loại. 9. Điều hòa nhiệt độ công suất
- ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ 3.2.1. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ - 1. Kinh doanh vũ trường. DỊCH VỤ 2. Kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi bằng máy Jackpot, máy Slot và các loại máy tương tự khác. 3. Kinh doanh xổ số. 4. Kinh doanh gôn. 5. Kinh doanh massage, karaoke 6. Kinh doanh đặt cược bao gồm đặt cược thể thao, giải trí và các hình thức khác theo quy định .
- ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ 1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu (trừ ô tô dưới 24 chỗ bán cho doanh nghiệp chế xuất). 2. Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách , kinh doanh du lịch và tàu bay sử dụng cho mục đích an ninh, quốc phòng. 3. Xe ô tô cứu thương, xe ô tô chở phạm nhân, xe ô tô tang lễ, xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng, xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông.
- ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ 4. Hàng hóa nhập khẩu trong các trường hợp sau: • Hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại, quà tặng được phép của Chính phủ. • Hàng hóa quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo qui định. • Hàng tạm nhập, tái xuất và tạm xuất, tái nhập không phải nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn quy định của phát luật về thuế xuất nhập khẩu. • Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao, hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế…….
- ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ 5. Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hóa từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hóa được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ. 6. Đối với điều hòa nhiệt độ là loại có công suất từ 90.000 BTU trở xuống theo thiết kế của nhà sản xuất chỉ để lắp trên phương tiện vận tải, bao gồm ô tô, toa xe lửa, tàu, thuyền, tàu bay.
- dung ỉ sử V à ch KPTQ trong DN nướ c ngoài Giữa các KPTQ với nhau
- NGUỜI NỘP THUẾ 3.2.3. NGƯỜI NỘP THUẾ. SẢN XUẤT, TỔ KINH NHẬP KHẨU CHỨC/ DOANH HÀNG HÓA CÁ DỊCH VỤ CHỊU THUẾ NHÂN CHỊU THUẾ TTĐB TTĐB THAY ĐỔI MỤC ĐÍCH TỪ XUẤT KHẨU - TTTN
- NGUỜI NỘP THUẾ 3.2.3. NGƯỜI NỘP THUẾ. Là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
- VÍ DỤ 1 1. Công ty A sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB để xuất khẩu. Trong kỳ công ty A xuất bán cho công ty thương mại B để tiêu thụ nội địa. 2. Công ty A sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB để xuất khẩu. Trong kỳ công ty A xuất bán cho công ty thương mại B để xuất khẩu (nhưng công ty B tiêu thụ nội địa) 3. Công ty A sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB để xuất khẩu. Trong kỳ công ty A ủy thác cho công ty B XK ra nước ngoài. 4. Công ty B ủy thác cho công ty XNK A nhập khẩu xe ô tô loại 7 chỗ ngồi. Sau đó, Công ty B bán xe này cho công ty M để tiêu thụ trong nước. Yêu cầu: Xác định người nộp thuế TTĐB trong các trường hợp trên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - Thuế giá trị gia tăng
46 p | 134 | 26
-
Bài giảng Thuế ứng dụng: Chương 3 - ThS. Văn Thị Quý
52 p | 112 | 20
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Nhơn
51 p | 92 | 17
-
Bài giảng Thuế nhà nước: Chương 3 - ThS. Hoàng T.Ngọc Nghiêm
21 p | 97 | 9
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - Th.S Trần Hải Hiệp
49 p | 85 | 7
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - ThS. Trần Quang Cảnh
86 p | 56 | 6
-
Bài giảng môn học Thuế: Chương 3 - Lê thị Bích Thảo
22 p | 87 | 6
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
19 p | 101 | 6
-
Bài giảng Thuế và hệ thống thuế Việt Nam: Chương 3
42 p | 15 | 5
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hoàng Oanh
11 p | 9 | 3
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung
37 p | 5 | 3
-
Bài giảng Thuế nhà nước: Chương 3 - Nguyễn Đình Chiến
6 p | 7 | 2
-
Bài giảng Thuế thu nhập doanh nghiệp - Chương 3: Thuế thu nhập cá nhân
90 p | 8 | 2
-
Bài giảng Thuế 1: Chương 3 - Thuế tiêu thụ đặc biệt
33 p | 7 | 2
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - Nguyễn Đăng Khoa
28 p | 20 | 2
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - ĐH Thủ Dầu Một
7 p | 49 | 2
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - Trần Nguyễn Hương Mơ
40 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn