intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 20 bài: Mở rộng vốn từ công dân

Chia sẻ: Nguyễn Tấn Tài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

287
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài học Mở rộng vốn từ công dân giúp GV hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân để HS nắm được cách dùng từ ngữ và sử dụng đúng theo từng hoàn cảnh. Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta hãy cùng nhau giữ lấy nước”. Giáo viên giải thích và nhắc nhở cho các em học sinh biết chúng ta có cơm no, áo ấm như ngày nay là nhờ công của những người đi trước đã hy sinh. Do đó các em cần có ý thức giữ gìn đất nước “Người công dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 20 bài: Mở rộng vốn từ công dân

  1. Đọc đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép
  2. HOẠT ĐỘNG
  3. Bài 1 Bài 2
  4. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ công dân” A/ Người làm việc trong cơ quan nhà nước B/ Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước C/ Người lao động tay chân làm công ăn lương Bài 1
  5. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp A/ Công có nghĩa là “ của nhà nước, của chung” B/ Công có nghĩa là “ không thiên vị” C/ Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay” Bài 2
  6. Công là Công là Công là “của nhà nước, “ không “ thợ, khéo của chung” thiên vị” tay” Công dân, công Công bằng, Công nhân, cộng, công công lí, công công nghiệp chúng minh, công tâm
  7. Bài 3 Đồng nghĩa với công Không đồng nghĩa với dân công dân nhân dân, dân chúng, đồng bào, dân tộc, dân nông dân, công chúng
  8. Bài 4 Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…
  9. Thảo luận nhóm đôi Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân nhân công dândân , còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là chúng dân đầy tớ cho người ta…
  10. GV chốt: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ “ công dân” bằng những từ đồng nghĩa. Vì từ công dân có hàm ý “ người dân một nước độc lập” khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ
  11. Thảo luận nhóm Giải nghĩa các từ sau: công bằng, công lí, công nhân, công nghiệp, công chúng, công tâm, nông dân
  12. Dặn dò: Ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân mới học để sử dụng đúng. Chuẩn bị bài “ MRVT: Công Dân” ( tiếp theo)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1