intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 8 - ThS. Trần Quang Hải Bằng

Chia sẻ: May Trời Gio Bien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

69
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tin học đại cương - Chương 8: Tổ chức chương trình trong Visual Basic 6.0" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổ chức chương trình trong VB, chương trình con, Module. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương: Chương 8 - ThS. Trần Quang Hải Bằng

  1. Dùng cho nhóm ngành: Công trình + Cơ khí TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 8: Tổ chức chương trình trong Visual Basic 6.0 bangtqh@utc2.edu.vn Nội dung 1. Tổ chức chương trình trong VB 2. Chương trình con 3. Module bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 2
  2. 8.1. Tổ chức chương trình trong VB Một chương trình (ứng dụng) thường cung cấp nhiều chức năng cho người sử dụng (user) Để dễ quản lý và xây dựng các ứng dụng người ta thường chia thành nhiều đơn vị (module) nhỏ. Có 2 phương pháp chia nhỏ chương trình – Phương pháp có cấu trúc: Chương trình được chia thành nhiều module chức năng, mỗi module chưa nhiều entry, mỗi entry cung cấp 1 chức năng rõ ràng. Ta gọi mỗi entry này là thủ tục thực hiện chức năng tương ứng – Phương pháp hướng đối tượng: Chương trình được chia nhỏ thành nhiều đối tượng (object). Mỗi object chứa nhiều entry tương ứng với những chức năng rõ ràng. Ta gọi mỗi entry của object là thủ tục thực hiện chức năng tương ứng của object Như vậy đơn vị chức năng nhỏ nhất mà người dùng có thể gọi (dùng) trong chương trình là thủ tục bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 3 8.1. Tổ chức chương trình trong VB (tt) Nếu tổ chức chương trình theo hướng cấu trúc thì một ứng dụng VB là tập các standard module, trong mỗi module có thể định nghĩa nhiều thủ tục khác nhau ở 2 dạng: – Thủ tục – Sub: Không có giá trị trả về – Hàm – Function: Có giá trị trả về Nếu tổ chức chương trình theo hướng đối tượng thì một ứng dụng VB là tập các form hay các class module, trong mỗi module có thể định nghĩa nhiều thủ tục ở 3 dạng: – Thủ tục – Sub: Không có giá trị trả về – Thủ tục – Function: Có giá trị trả về kèm theo – Truy xuất thuộc tính – Property: Cho phép đọc/ghi thuộc tính tương ứng của đối tượng. Có 3 loại thủ tục loại này là Get, Set và Let bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 4
  3. 8.1. Tổ chức chương trình trong VB (tt) Tầm vực của thủ tục trong standard module – Cục bộ trong module: dùng từ khóa Private trong định nghĩa thủ tục – Toàn cục toàn chương trình: dùng từ khóa Public trong định nghĩa thủ tục Tầm vực của thủ tục trong class module – Cục bộ trong module (đối tượng): Dùng từ khóa Private trong định nghĩa thủ tục – Cục bộ trong Project: Dùng từ khóa Friend trong định nghĩa thủ tục – Công cộng (ai cũng dùng được): Dùng từ khóa Public trong định nghĩa thủ tục – Về nguyên tắc các thủ tục Get, Set và Let đều phải có tầm vực công cộng bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 5 8.3. Chương trình con Khái niệm: – Là đoạn chương trình (đoạn mã code) thực hiện một nhiệm vụ nào đó tương đối hoàn chỉnh, có thể thực lặp đi lặp lại nhiều lần thông qua các lời gọi ngắn gọn Các loại chương trình con – Thủ tục – Sub – Hàm – Function bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 6
  4. 8.3. Chương trình con (tt) Cú pháp định nghĩa thủ tục Sub [Private | Public | Friend] [Static] Sub name [(arglist)] [statements] [Exit Sub] [statements] End Sub – Dùng từ khóa Public để định nghĩa thủ tục có tầm vực toàn cục (bất kỳ lệnh nào của chương trình cũng đều có thể gọi thủ tục Public) – Dùng từ khóa Friend để định nghĩa 1 method của class module nhưng có tầm vực cục bộ trong Project bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 7 8.3. Chương trình con (tt) Cú pháp định nghĩa thủ tục Sub (tt) – Dùng từ khóa Private để định nghĩa thủ tục có tầm vực cục bộ trong module (chỉ có lệnh cùng module mới gọi thủ tục private trong module tương ứng) – Dùng từ khóa Static để quy định mọi biến cục bộ trong thủ tục đều là “tĩnh” tức giá trị của chúng vẫn tồn tại qua các lần gọi khác nhau tới thủ tục này – [statements] là các lệnh khai báo biến cục bộ và các lệnh thực thi mô tả chính xác chức năng của thủ tục này. – [Exit Sub] cho phép thoát ngay khỏi thủ tục này (bỏ các lệnh ở phía sau bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 8
  5. 8.3. Chương trình con (tt) Cú pháp định nghĩa thủ tục Sub (tt) – Arglist là danh sách các tham số hình thức truyền cho thủ tục. Nếu có nhiều tham số thì các tham số phân cách nhau bởi dấu ‘,’ và được định nghĩa theo cú pháp sau: [Optional][ByVal | ByRef] [ParamArray] varname [()] [As type] [=default] – Dùng từ khóa Optional để khai báo rằng tham số đó là nhiệm ý trong lúc gọi thủ tục (có/không có cũng được) trường hợp này nên dùng thêm thành phần default để xác định giá trị cần truyền nhiệm ý – Dùng từ khóa ByRef để khai báo việc truyền tham số bằng chế độ tham chiếu; ngược lại dùng từ khóa ByVal bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 9 8.3. Chương trình con (tt) Ví dụ định nghĩa 1 thủ tục bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 10
  6. 8.3. Chương trình con (tt) Cú pháp định nghĩa hàm Function [Public | Private | Friend] [Static] Function name [(arglist)] [As type] [statements] [name = expression] [Exit Function] [statements] [name = expression] End Function Ý nghĩa của các từ khóa Public, Private, Friend, Static và thành phần arglist giống như đối với định nghĩa thủ tục Sub Lệnh gán name=expression cho phép gán giá trị trả về cho lệnh gọi hàm Lệnh Exit Function cho phép thoát khỏi hàm trở về lệnh gọi hàm (bỏ qua code phía sau) bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 11 Ví dụ định nghĩa 1 hàm bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 12
  7. 8.3. Module Một Project có thể có nhiều module, mỗi module có thể chứa trong đó nhiều thủ tục – Sub hoặc hàm-Function. Bạn có thể thêm module cho project bằng cách click chuột phải vào Project rồi chọn Add Module bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 13 8.3. Module Gọi hàm/thủ tục trong module – Để gọi hàm/thủ tục từ một module nào đó ta cần thực hiện theo cú pháp: moduleName.FunctionName([parameter]) hoặc moduleName.SubName([parameter]) Ví dụ bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 14
  8. bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 8 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2