Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1: Tin học căn bản): Chương 1 - Viện Công nghệ Thông tin & Truyền thông
lượt xem 5
download
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin. Chương này cung cấp cho người học những kiến thức về: Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học, biểu diễn dữ liệu trong máy tính. Mời các bạn tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1: Tin học căn bản): Chương 1 - Viện Công nghệ Thông tin & Truyền thông
- VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Phần 1: TIN HỌC CĂN BẢN
- Phần 1: Tin học căn bản Nội dung chính Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin – Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học – Biểu diễn dữ liệu trong máy tính Chương 2: Hệ thống máy tính – Hệ thống máy tính – Mạng máy tính – Hệ điều hành Chương 3: Các hệ thống ứng dụng – Hệ thống thông tin quản lý – Hệ thông tin bảng tính – Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – Các hệ thống thông minh 16-Aug- 2
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin Nội dung chính 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học 1. Thông tin và xử lý thông tin 2. Máy tính điện tử và phân loại 3. Tin học và các ngành liên quan 2. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính 1. Biểu diễn số trong các hệ đếm 2. Biểu diễn dữ liệu trong MT & đơn vị thông tin 3. Biểu diễn số nguyên 4. Biểu diễn số thực 16-Aug- 3
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học 1.1 Thông tin và xử lý thông tin • Thông tin • Dữ liệu • Tri thức • Hệ thống thông tin • Xử lý thông tin 16-Aug- 4
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học Thông tin Thông tin (information) là gì ? • Là khái niệm trừu tượng mô tả tất cả những gì đem lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,... • Giúp cho con người thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất. • Là ngữ cảnh trong đó dữ liệu được xem xét 16-Aug- 5
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học Dữ liệu Dữ liệu (data) là gì ? – Là biểu diễn của thông tin được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý. – Là vật liệu thô mang tin, • Dữ liệu sau khi được tập hợp và xử lý sẽ cho ra thông tin. Dữ liệu trong thực tế có thể là – Các số liệu: Dữ liệu số như trong các bảng biểu. – Các ký hiệu quy ước; ví dụ chữ viết… – Các tín hiệu vật lý; ví dụ như ánh sáng, 16-Aug- 6
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học Dữ liệu Ghi chú • Thông tin chứa đựng ý nghĩa • Dữ liệu chỉ là các sự kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa nếu không được tổ chức và xử lý. Ví dụ Nhiệt độ cơ thể - dữ liệu số – 39°C: Thông tin đang bị sốt – 37°C: Thông tin bình thường 16-Aug- 7
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học Tri thức Tri thức (Knowledge) là gì? • Tri thức theo nghĩa thường là thông tin ở mức trừu tượng hơn Tri thức khá đa dạng: • Có thể là sự kiện , là thông tin • Là cách mà một người thu thập được qua kinh nghiệm hoặc qua đào tạo. • Có thể là sự hiểu biết chung hay về một lĩnh vực cụ thể nào đó. 16-Aug- 8
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin (information system) là một hệ thống ghi nhận dữ liệu, xử lý chúng để tạo nên thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới. Xử lý Xử lý Dữ liệu Thông tin Tri thức 16-Aug- 9
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học Xử lý thông tin Quy trình xử lý thông tin (máy tính/con người) NHẬP DỮ LIỆU XỬ LÝ XUẤT DỮ LIỆU (INPUT) (PROCESSING) (OUTPUT) LƯU TRỮ (STORAGE) Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử • Tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức • Tăng độ chính xác cao trong tự động hóa một phần hay toàn phần của quá trình xử lý dữ liệu hay thông tin 16-Aug- 10
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học 1.2 Máy tính điện tử và phân loại Lịch sử hình thành và phát triển • Máy tính điện tử và chương trình • Các thế hệ của máy tính điện tử Phân loại máy tính – Phân loại theo hiệu năng tính toán – Phân loại khác 16-Aug- 11
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học Lịch sử hình thành và phát triển Máy tính điện tử (computer): Là thiết bị điện tử thực hiện các công việc: • Nhận thông tin vào • Xử lý thông tin theo chương trình được nhớ sẵn bên trong • Đưa thông tin ra Chương trình (program) Là một dãy các lệnh trong bộ nhớ nhằm yêu cầu máy tính thực hiện công việc cụ thể. 16-Aug- 12
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học Lịch sử hình thành và phát triển Các thế hệ của máy tính điện tử • Thế hệ 1 (1950-1958) • Thế hệ 2( 1958-1964) • Thế hệ 3 (1965-1974) • Thế hệ 4 (1974 – nay) • Thế hệ 5 (1990 – nay) 16-Aug- 13
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học Lịch sử hình thành và phát triển Thế hệ 1 Von Neumann Machine (1950-1958) – Sử dụng các bóng đèn điện tử chân không – Mạch riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục lỗ – Điều khiển bằng tay, kích thước rất lớn – Tiêu thụ năng lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 - 3.000 phép tính/s. Ví dụ: EDVAC (Mỹ), BESEM (Liên xô cũ) 16-Aug- 14
- Bóng đèn chân không Máy tính đầu tiên: ENIAC Electronic Numerical Integrator 16-Aug- 15
- Von Neumann & UNIVAC (Universal Automatic Computer) 16-Aug- 16
- EDVAC: Electronic Discrete Variable Automatic Computer 16-Aug- 17
- Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học Lịch sử hình thành và phát triển Thế hệ 2 Transistors (1958 - 1964): – Sử dụng bộ xử lý bằng đèn bán dẫn, mạch in – Đã có chương trình dịch như Cobol, Fortran và hệ điều hành đơn giản. – Kích thước máy còn lớn – Tốc độ tính khoảng 10.000 - 100.000 phép tính/s Ví dụ – IBM 7000 series (Mỹ) – MINSK (Liên Xô cũ) 16-Aug- 18
- 16-Aug-15 IBM 7030 20
- MINSK (Liên Xô cũ) 16-Aug- 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Tổng quan về máy tính
80 p | 384 | 47
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT
167 p | 429 | 31
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Học viện ngân hàng
7 p | 389 | 24
-
Bài giảng Tin học đại cương - GV. Huỳnh Thị Thu Thủy
62 p | 170 | 24
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
33 p | 268 | 21
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - ĐH Bách khoa Hà Nội
42 p | 161 | 18
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Trần Quang Hải Bằng
35 p | 158 | 12
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin
12 p | 186 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
14 p | 146 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 3.1 - Các hệ thống quản lý thông tin
28 p | 8 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 1.1 - Thông tin và tin học
50 p | 15 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
16 p | 125 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Thông tin
29 p | 151 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về máy tính - ThS. Ngô Cao Định
38 p | 18 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Trần Quang Hải Bằng (ĐH giao thông Vận tải)
31 p | 82 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài mở đầu - Phạm Xuân Cường
7 p | 66 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Biểu diễn và xử lý thông tin - ThS. Ngô Cao Định
56 p | 10 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 13 - Bùi Thị Thu Cúc
10 p | 86 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn