Bài giảng Tin học đại cương: Phần 4.2 - Lê Văn Hiếu
lượt xem 6
download
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 4.2 cung cấp cho người học những kiến thức như: các hàm tính toán cơ bản; tìm giá trị lớn nhất; tính toán có điều kiện; tính Tổng có điều kiện; các hàm suy luận logic. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương: Phần 4.2 - Lê Văn Hiếu
- Bảng tính điện tử Microsoft Excel 2003 LÊ VĂN HIẾU Giảng viên, Thạc sĩ Tel: 0912476242 Bộ môn Toán – Tin học Email: hieulv@ajc.edu.vn Khoa Kiến thức giáo dục đại cương Nick Y!M: hieuthaohh@yahoo.com Học viện Báo chí và Tuyên truyền Webpage: http://hieulv.tk
- BÀI 5. CÁC HÀM TÍNH TOÁN 1. Khái niệm. Công thức trong Excel bắt đầu bởi dấu =, sau đó là các phép toán, các hàm tác động lên dữ liệu. Phép toán gồm: + (cộng), - (trừ), * (nhân), / (chia) ^ (luỹ thừa), % (phần trăm). Các hàm là các công thức được lập sẵn. Khi dùng ta viết: TÊN HÀM(các đối số) Tên hàm: Do Excel đặt từ trước nên phải viết đúng chính tả, không có khoảng trắng. Dấu (): Bắt buộc phải có. Lê Văn Hiếu
- Các đối số: viết cách nhau bởi dấu , (nếu ký hiệu thập phân là .) hoặc ; (nếu ký hiệu thập phân là ,). Lê Văn Hiếu
- * Dữ liệu: Là các giá trị cụ thể (giá trị là văn bản phải đặt trong cặp dấu “ ”); Các ô chứa giá trị, vùng ô chứa giá trị: • Địa chỉ tương đối: TêncộtTêndòng D3 • Địa chỉ tuyệt đối: $Têncột$Têndòng $D$3 • Địa chỉ hỗn hợp: $TêncộtTêndòng Têncột$Têndòng - Trên máy, bấm phím F4 để chuyển đổi qua lại giữa các loại địa chỉ. - Dấu $ nằm ở vị trí nào thì khi sao chép công thức sẽ cố định vị trí đó. Các công thức. Lê Văn Hiếu
- 2. CÁC HÀM TÍNH TOÁN CƠ BẢN 2.1. Tính tổng. Cú pháp: SUM(number1,number2,…) Trong đó: number1, number2, … là các số, các ô chứa số, vùng các ô chứa số. Ý nghĩa: Tính tổng các số trong danh sách đối số. Lê Văn Hiếu
- Ví dụ 1. Tính tổng điểm cho mỗi sinh viên. - Công thức tại M3 là: =SUM(E3:G3) - Sao chép cho M3:M8. Ví dụ 2. Tính tổng điểm thi môn Toán của cả danh sách. - Công thức tại ô E9 là: =SUM(E3:E8) 2.2. Hàm tính trung bình cộng. Cú pháp: AVERAGE(number1, number2, …) Ví dụ 3. Tính điểm trung bình cho mỗi sinh viên. Làm tròn đến 1 chữ số ở hàng thập phân. - Công thức tại H3 là: =AVERAGE(E3:G3) - Sao chép cho H3:H8. Lê Văn Hiếu
- 2.3. Tìm giá trị lớn nhất. Cú pháp: MAX(number1, number2, …) Ví dụ 4. Tìm điểm TIN cao nhất. - Công thức tại ô F10 là: =MAX(F3:F8) 2.4. Tìm giá trị nhỏ nhất. Cú pháp: MIN(number1, number2, …) Ví dụ 5. Tìm điểm TRIẾT thấp nhất. - Công thức tại ô G11 là: =MIN(G3:G8) Lê Văn Hiếu
- 3. TÍNH TOÁN CÓ ĐIỀU KIỆN 3.1. Đếm. Cú pháp: COUNTIF(range, criteria) Trong đó: range: Vùng đếm. Criteria: Tiêu chuẩn. Cách viết: “Phép so sánh Giá trị” Các phép so sánh: = (bằng), > (lớn hơn), < (bé hơn), (khác) >= (lớn hơn hoặc bằng),
- Ví dụ 6. Tính số lượng sinh viên nữ. - Công thức tại ô C12 là: =COUNTIF(D3:D8,"=Nữ") Chú ý. Đối với Phép so sánh = ta có thể bỏ dấu = =COUNTIF(D3:D8,"Nữ") Ví dụ 7. Đếm số bài thi môn TOÁN đạt từ 5 trở lên. - Công thức tại ô E13: =COUNTIF(E3:E8,">=5") Ví dụ 8. H.BỔNG: Mỗi điểm thi đạt từ 7 trở lên thì được 100 (ngàn). =COUNTIF(E3:G3,">=7")*100 Lê Văn Hiếu
- 3.2. Tính Tổng có điều kiện Cú pháp: SUMIF(range, criteria, sum_range) Trong đó: sum_range: Vùng tính tổng. • Vùng này phải tương ứng với range. • Nếu bỏ trống thì vùng này được lấy từ range. Ý nghĩa. Tính tổng các ô trong sum_range mà ô tương ứng ở range thoả mãn criteria. Lê Văn Hiếu
- Ví dụ 9. Tính tổng H.BỔNG của các Nam sinh viên. - Công thức tại ô E14 là: =SUMIF(D3:D8,"=Nam",J3:J8) Ví dụ 10. Tính tổng H.BỔNG của những người có có H.BỔNG dưới 200. =SUMIF(J3:J8,"
- 4. CÁC HÀM SUY LUẬN LOGIC 4.1. Hàm chọn. Cú pháp: IF(logical_test, value_if_true, value_if_false) IF(đk, gt1, gt2) Trong đó: logical_test (đk): Điều kiện. • Bao gồm Điều kiện đơn hoặc Điều kiện ghép. • ĐK đơn là phép so sánh giữa hai giá trị nhận kết quả TRUE hoặc FALSE. value_if_true (gt1), value_if_false (gt2): Các giá trị, địa chỉ ô, công thức. Lê Văn Hiếu
- Ý nghĩa: Nếu đk là TRUE thì hàm IF cho kết quả là gt1. Nếu đk là FALSE thì hàm IF cho kết quả là gt2. IF(ĐK, GT1, GT2) ĐK GT1 GT2 Lê Văn Hiếu
- Ví dụ 11. Tính THƯỞNG: Nếu TỔNG từ 20 trở lên thì được thưởng 200, nếu TỔNG dưới 20 thì được thưởng 100. Tổng >= 20 Tổng từ 20 trở lên =IF(H3>=20,200,100) 200 100 ĐK đơn là phép so sánh giữa hai giá trị nhận kết quả TRUE hoặc FALSE. Lê Văn Hiếu
- Ví dụ 12. Cột XẾP LOẠI được xác định: “Giỏi” (nếu Tổng từ 25 trở lên); “Khá” (Tổng điểm từ 20 đến dưới 25); “TB”” (Tổng điểm từ 15 đến dưới 20); “Yếu” (Tổng điểm dưới 15). =IF(H3>=25,”Giỏi”, H3>=25 IF(H3>=20,”Khá”, IF(H3>=15,”TB”,”Yếu”))) “Giỏi” H3>=20 “Khá” H3>=15 “TB” “Yếu” Lê Văn Hiếu
- Ví dụ 13. HỌC PHÍ được tính như sau: Nếu Tổng điểm dưới 10 thì đóng 300; nếu Tổng điểm từ 10 đến dưới 15 thì đóng 200; nếu Tổng điểm từ 15 đến dưới 25 thì đóng 100. Ngoài ra không phải đóng học phí. Lê Văn Hiếu
- =IF(H3
- Ví dụ 14. Thêm cột ĐIỀU KIỆN sau cột TỔNG. ĐIỀU KIỆN: Các sinh viên “Đủ” điều kiện nếu Có ít nhất 2 điểm thi đạt từ 5 trở lên. Ngoài ra “Không” đủ điều kiện. COUNTIF(E3:G3,”>=5”) >=2 Đếm số bài đạt từ 5 trở lên Ít nhất hai bài thi Cho kết quả >= 2 đạt từ 5 trở lên “Đủ” “Không” Lê Văn Hiếu
- COUNTIF(E3:G3,">=5")>=2 “Đủ” “Không” =IF(COUNTIF(E3:G3,">=5")>=2,"ĐỦ","KHÔNG") Lê Văn Hiếu
- 4.2. CÁC HÀM GHÉP ĐIỀU KIỆN Hàm AND(logical1, logical2, …) AND(đk1,đk2,…) Trả về giá trị TRUE nếu tất cả các đối số là TRUE; trả về giá trị FALSE nếu ít nhất một trong các đối số là FALSE. Sử dụng hàm AND nếu tất cả các điều kiện nhỏ đồng thời xảy ra. Hàm OR(logical1, logical2, …) OR(đk1,đk2,…) Trả về giá trị FALSE nếu tất cả các đối số là FALSE; trả về giá trị TRUE nếu ít nhất một trong các đối số là TRUE. Sử dụng hàm OR nếu tất cả các điều kiện nhỏ không đồng thời xảy ra. Lê Văn Hiếu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tin học đại cương - trường ĐH Tôn Đức Thắng
175 p | 1024 | 287
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT
167 p | 419 | 31
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
33 p | 263 | 21
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 155 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin
12 p | 183 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
14 p | 143 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương - Nguyễn Vũ Duy
95 p | 43 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Phạm Thanh Bình
18 p | 93 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
16 p | 124 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Thông tin
29 p | 150 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: MS Excel - ThS. Ngô Cao Định
31 p | 11 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về máy tính - ThS. Ngô Cao Định
38 p | 15 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Biểu diễn và xử lý thông tin - ThS. Ngô Cao Định
56 p | 7 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Mạng và Internet - ThS. Ngô Cao Định
55 p | 9 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Hệ điều hành - ThS. Ngô Cao Định
86 p | 8 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Trần Quang Hải Bằng (ĐH giao thông Vận tải)
31 p | 80 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 13 - Bùi Thị Thu Cúc
10 p | 78 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - ThS. Ngô Cao Định
11 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn