intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh 1: Chương 2 - ĐH Tôn Đức Thắng

Chia sẻ: You You | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:62

117
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương 2 giúp người học có những hiểu biết về hàm và cơ sở dữ liệu trong Excel. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Các toán tử trong Excel, các hàm trong Excel, cơ sở dữ liệu trong Excel, đồ thị, bảng tổng hợp đa chiều. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh 1: Chương 2 - ĐH Tôn Đức Thắng

  1. Chương 2. HÀM VÀ CƠ SỞ DỮ  LIÊU  ̣ TRONG EXCEL 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 1
  2. NỘI DUNG • Các toán tử trong Excel • Các hàm trong Excel • Cơ sở dữ liệu trong Excel • Đồ thị • Bảng tổng hợp đa chiều 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 2
  3.  1. CÁC TOÁN TỬ TRONG  EXCEL 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 3
  4. 2. HÀM • ̣ Hàm luân ly ́ • Hàm số hoc̣ • Hàm thống kê • ̣ Hàm điều kiên • Hàm chuỗi • Hàm thời gian • Hàm dò tìm 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 4
  5. 2.1. HÀM LÝ LUẬN • AND  (đối  1,  đối  2,…,  đối  n):  phép  VÀ,  là  hàm  logic,  chỉ đúng khi tất cả các đối số có giá trị đúng. Các đối số là các hằng, biểu thức logic. VD: = AND (B3>=23,B3=25,D3
  6. 2.2. HÀM SỐ HỌC o Hàm lấy giá trị tuyệt đối  ABS(N) N là số / biểu thức số Ví dụ:  =ABS(­25) kết quả 25 =ABS(5­149) kết quả 144 o Hàm lấy căn SQRT(N)  N là số / biểu thức số (N>0) Ví dụ: SQRT(25)  kết quả 5 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 6
  7. 2.2. HÀM SỐ HỌC o Hàm lấy phần nguyên INT(N) N là số / biểu thức số Ví dụ: =INT(236.26) kết quả 236 o Hàm lấy phần dư phép chia nguyên N cho M MOD(N, M) Ví dụ: = MOD(10,3) kết quả 1 o Hàm lấy giá trị PI : PI() Ví dụ: = PI()*2^2  kết quả 12.566.. o Hàm mũ:   POWER(x , y) Trả về x mũ y 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 7
  8. 2.2. HÀM SỐ HỌC o Hàm làm tròn lên ROUND(biểu thức số, N) • N>0: làm tròn bên phải cột thập phân • N
  9. 2.3. HÀM THỐNG KÊ • SUM (đối 1, đối 2, …, đối n): cho tổng của các đối số Các đối số là các hằng, địa chỉ ô, miền. • AVERAGE (đối 1, đối 2, …, đối n): cho giá trị TBC c các số  1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 9
  10. 2.3. HÀM THỐNG KÊ • MAX (đối 1, đối 2, …, đối n): cho giá trị lớn nhất. • MIN (đối 1, đối 2, …, đối n): cho giá trị nhỏ nhất. 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 10
  11. 2.3. HÀM THỐNG KÊ • COUNT(đối1, đối2,…): đếm số lượng các ô có chứa số  và các số trong các đối số. – Các đối số là các số, ngày tháng, địa chỉ ô, địa chỉ  miền. Ví dụ 1 Ví dụ 2 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 11
  12. 2.3. HÀM THỐNG KÊ o COUNTA(value1; value2; ….) Đếm  số  lượng  các  ô  chứa  dữ  liệu  trong  danh sách 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 12
  13. 2.3. HÀM THỐNG KÊ • Hàm tính tích các số trong danh sách:   PRODUCT (danh sách các số hoặc vùng) 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 13
  14. 2.3. HÀM THỐNG KÊ RANK(number , ref , order)  Trả  về  thứ  hạng  của  số  number  trong  một  danh  sách các đối số ref n Number: là số muốn tìm hạng của nó n Ref:  là  một  dãy  hay  một  tham  chiếu  đến  một  danh sách các đối số n Order: là số chỉ định cách đánh hạng: o Order  =  0  (hoặc  không  ghi):  Số  lớn  được  xếp  hạng trước 1/7/16 o Rrder khác 0 : S MaMH: 701005 - ố nh Ch.2: ỏ đ Hàm ượthức và biểu ếp hExcel c xtrong ạng trước  14
  15. 2.3. HÀM THỐNG KÊ Khi thứ thự xếp Khi thứ thự xếp bằng 1 bằng 0 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 15
  16. 2.3. HÀM THỐNG KÊ o Hàm tính tổng của các tích  SUMPRODUCT (array1; [array2]; …) = 3*2 + 4*7 + 8*6 + 6*7 + 1*5 + 9*3.  1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 16
  17.  2.4. CÁC HÀM ĐIỀU KIỆN • IF (bt logic, trị đúng, trị sai):  – Hiển thị trị đúng nếu BT logic có g/t True – Hiển thị trị sai nếu BT logic có g/t False VD: =IF(A3>=5,“Đỗ”,“Trượt”) Ø ­ Hàm IF có thể viết lồng nhau. VD: = IF(C6400,3,2)) 1 ­ Hàm trên cho k ết quả của phép thử sau: 2 nếu  [dữ liệu trong ô C6]   300 3 nếu  300  400  Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 17
  18.  2.4. CÁC HÀM ĐIỀU KIỆN • SUMIF  (miền_đ/k,  đ/k,  miền_tổng):  hàm  tính  tổng có điều kiện 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 18
  19.  2.4. CÁC HÀM ĐIỀU KIỆN • COUNTIF(miền_đếm,  điều_kiện):  đếm  số  lượng  các  ô  trong  miền  đếm  thoả  mãn  điều  kiện. Ví dụ 1 Ví dụ 2 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 19
  20. 2.5. HÀM CHUỖI • LEFT(“Chuỗi ký tự”, n): Cho n ký tự bên trái của chuỗi. – VD: =LEFT(“Gia Lâm – Hà Nội”,7)  cho kết quả là chuỗi “Gia Lâm” • RIGHT(“Chuỗi ký tự”, n): Cho n ký tự bên phải của chuỗi. – VD: =RIGHT(“Gia Lâm – Hà Nội”,6)  cho kết quả là chuỗi “Hà Nội” • MID(“Chuỗi ký tự”, m, n): Cho n ký tự tính từ ký tự thứ m  của chuỗi. – VD: =MID(“Gia Lâm–Hà Nội”,9,2)  cho kết quả là chuỗi “Hà” 1/7/16 MaMH: 701005 - Ch.2: Hàm và biểu thức trong Excel 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2