Bài giảng Tổ chức và thiết kế bảng hỏi
lượt xem 8
download
Bài giảng Tổ chức và thiết kế bảng hỏi được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về thiết kế một bảng hỏi hoàn chỉnh; các bước thiết kế bảng hỏi; điều tra thử. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức và thiết kế bảng hỏi
- Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và phát triển DEPOCEN
- Thiết kế một bảng hỏi hoàn chỉnh Các bước thiết kế bảng hỏi Điều tra thử
- Nguyên tắc thiết kế: ưu tiên đầu tiên là cho người trả lời, tiếp theo là phỏng vấn viên và cuối cùng là đội quản lý số liệu Các lưu ý khi thiết kế bảng hỏi Tiêu đề và lời giới thiệu về mục đích điều tra. Kiểu chữ Đánh số câu hỏi Chuẩn bị trước quá trình quản lý số liệu Trình bày các câu hỏi trong khổ giấy hoặc màn hình Kết thúc bảng hỏi: lời cảm ơn
- Kiến thức bổ sung về sự khác nhau giữa bảng hỏi trình bày trên máy và trên giấy: Ưu điểm của BH trên máy: 1) tự động nhảy, 2) hạn chế khoảng cách giữa thực tế và câu trả lời 3) rút ngắn thời gian, 4) sử dụng dễ dàng hình ảnh, âm thanh…, 5) tự động nhập số liệu Tuy nhiên: 1) trước khi phỏng vấn phải tiến hành đồng thời quá trình quản lý số liệu 2) Với các mẫu tương đối nhỏ thì chi phí của bh trên giấy nhỏ hơn.
- Quy trình thiết kế bảng hỏi gồm rất nhiều bước: Các bước: Phụ lục 3
- Định nghĩa: Về bản chất, điều tra thử là một cuộc điều tra thu nhỏ của điều tra thực tế với mục tiêu trong tâm đặt vào việc chỉnh sửa bảng hỏi. Thời gian tiến hành điều tra: thể hiện ngay trong các bước thiết kế bảng hỏi. Điều tra thử lặp đi lặp lại cho tới khi hoàn chỉnh bảng hỏi
- Mục đích nhằm: Xem xét những mục/ phần /câu hỏi nào cần giữ lại hoặc lược bỏ. So sánh lựa chọn những phương án khác nhau trong một phần/một câu hỏi. Học hỏi kiến thức và kinh nghiệm của người được hỏi. Xác định các lỗi trong bảng hỏi: lỗi nghiên cứu, lỗi bước nhảy, lỗi trật tự câu, lỗi ngôn ngữ, lỗi phổ thông như chính tả hay cú pháp
- Lưu ý khi điều tra: Trước khi tiến hành kiểm tra thử, với bản dự thảo bảng hỏi hoàn chỉnh, nhóm nghiên cứu cần xác định lại rõ ràng : ◦câu hỏi nghiên cứu, ◦ xây dựng bảng mục đích của điều tra, ◦đặc điểm đối tượng điều tra, ◦các thông tin chủ chốt cần thu thập. Các thông tin này cần được trình bày lại dưới dạng văn bản, cô đọng và dễ hiểu để nhóm điều tra thử có thể tham chiếu trong suốt quá trình điều tra thử nếu cần
- Sử dụng kết quả của điều tra thử: Khuyến khích nên sử dụng kết quả của điều tra thử kể cả trong trường hợp có sự giới hạn về thời gian. + Chỉ ra hạn chế trong câu hỏi về mặt phân tích. + Ước tính lượng thời gian cho phỏng vấn + Kiểm tra lại trật tự câu hỏi xem đã phù hợp chưa
- thế mạnh của ng/cứu survey là hỏi người trả lời về trải nghiệm của chính họ (firsthand); những việc họ đã làm, tình trạng hiện tại của họ, cảm nhận và nhận thức của họ. ◦ngtắc 1a: cảnh giác khi hỏi về những thông tin chỉ có thể có được gián tiếp (secondhand) ◦ngtắc 1b: cảnh giác với những câu hỏi giả định ◦ngtắc 1c: cảnh giác khi hỏi về nguyên nhân ◦ngtắc 1d: cảnh giác khi hỏi về giải pháp cho những vấn đề phức tạp
- Hỏi từng câu hỏi một Ngtắc 2a: tránh hỏi hai câu hỏi cùng lúc Bạn có muốn giầu có và nổi tiếng không? Ngtắc 2b: tránh câu hỏi chứa giả định không chắc Với tình trạng viện hiện nay bạn có cho rằng chuyển khỏi viện là một ý kiến tốt? Ngtắc 2c: cảnh giác với câu hỏi có điều kiện ẩn Trong 30 ngày qua sức khỏe của bạn có làm ảnh hưởng tới các hoạt động phải dùng sức chẳng hạn như bơi lội, đi bộ hay đi xe đạp hay không?
- Câu hỏi khảo sát phải sử dụng từ ngữ sao cho mọi người cùng trả lời một câu hỏi Ngtắc 3a: trong chừng mực có thể, từ ngữ trong câu hỏi phải được lựa chọn sao cho mọi người trả lời đều hiểu nghĩa của chúng một cách giống nhau. Ngtắc 3b: trong trường hợp từ ngữ hay thuật ngữ phải sử dụng có thể được hiểu khác nhau thì nên nêu định nghĩa cho mọi người trả lời. Ngtắc 3c: tham chiếu về thời gian trong câu hỏi phải rành mạch. Câu hỏi về sự cảm nhận và hành vi phải có tham chiếu thời gian. Trong ngày bạn thường thấy mệt mọi như thế nào, luôn luôn, thường xuyên, thi thoảng, hiếm khi, không bao giờ? Ngtắc 3d: nếu vấn đề quan tâm là quá phức tạp để đưa vào trong một câu hỏi thì sử dụng câu hỏi bội.
- Nếu cuộc khảo sát được thực hiện bởi điều tra viên, câu hỏi phải được viết với lời thoại hoàn chỉnh và phù hợp để khi điều tra viên đọc dứt câu hỏi như được viết, người trả lời đã được chuẩn bị đầy đủ để trả lời câu hỏi Ngtắc 4a: nếu có định nghĩa thì chúng phải được đưa ra trước khi câu hỏi được hỏi Ngtắc 4b: một câu hỏi nên kết thúc bằng chính câu hỏi đó. Nếu có những phương án trả lời thì chúng nên đặt ở phần cuối của câu hỏi.
- Truyền đạt rõ tới tất cả người được hỏi dạng câu trả lời phù hợp đối với câu hỏi Bạn chuyển về khu phố này khi nào? Khi tôi 16 tuổi Ngay sau khi lập gia đình Năm 1982 Bạn chuyển về khu phố này từ năm nào? Ngtắc 5a: chỉ rõ số phương án có thể chọn với câu hỏi có nhiều hơn một phương án trả lời Trong 30 ngày qua bạn đã thực hiện loại hoạt động nào sau đây? Bơi lội Đi bộ hoặc chạy bộ Đạp xe đạp Tập trên máy tập trong nhà
- Phiếu hỏi phải được thiết kế sao cho việc đọc câu hỏi, làm theo chỉ dẫn, và ghi câu trả lời được thực hiện càng dễ dàng càng tốt đối với cả người phỏng vấn và người được phỏng vấn. Thiết kế của phiếu điều tra được tiến hành bởi điều tra viên thường khác với phiếu được tự điền bởi người được hỏi
- Phép đo sẽ tốt hơn nếu những người được phỏng vấn được giải thích về yêu cầu trả lời một cách nhất quán
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xã hội học đại cương
65 p | 2530 | 544
-
Bài giảng Xã hội học đại cương - Tập thể tác giả biên soạn
157 p | 2249 | 534
-
BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HỌC ĐẠI CƯƠNG
144 p | 1263 | 103
-
Bài giảng Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam (giai đoạn 2006 - 2020)
131 p | 352 | 80
-
Bài giảng Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo - Trần Ngoc Giao
52 p | 301 | 75
-
Bài giảng Phát triển năng lực trong dạy học Vật lý
21 p | 689 | 69
-
Bài giảng Xã hội học: Chương III
36 p | 248 | 57
-
Bài giảng An sinh xã hội: Chương 7
14 p | 201 | 34
-
Bài soạn giảng chuyên đề: Công tác kiểm tra của tổ chức cơ sở Đảng
52 p | 224 | 32
-
Bài giảng Tổ chức hoạt động kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn
89 p | 212 | 28
-
Bài giảng Tổng quan nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và chọn mẫu – Lê Thanh Sang
34 p | 144 | 19
-
Bài giảng Thiết chế và Tổ chức lao động
18 p | 98 | 8
-
Bài giảng Công việc và kỹ năng của cán bộ văn phòng trong tham vấn
16 p | 93 | 6
-
Bài giảng Tập huấn mô hình trường học mới (GPE – VNEN)
30 p | 125 | 5
-
Bài giảng Xã hội học: Chương 3 - Đặng Hồng Sơn
44 p | 8 | 4
-
Bài giảng Chia sẻ kinh nghiệm phối hợp với TT Cel trong vai trò quản lý
18 p | 37 | 2
-
Bài giảng An sinh xã hội - Chương 7: Nâng cao nhận thức về An sinh xã hội
14 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn