Bài giảng toán
lượt xem 2
download
Tham khảo tài liệu 'bài giảng toán', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng toán
- Chương 9 CHOÏN MOÂ HÌNH VAØ KIEÅM ÑÒNH VIEÄC CHOÏN MH I. Caùc thuoäc tính cuûa moät moâ hình toát 1. Tính tiết kiệm 2. Tính đồng nhất 3. Tính thích hợp 4. Tính bền vững về m lý thuyết ặt 5. Coù khaû naêng döï baùo toát
- II. Các sai lầm thường gặp khi chọn mô hình 1. Bỏ sót biến thích hợp Giả sử mô hình đúng là : Yi = β1 + β2X2i+ β3X3i + Ui (a) Nhưng ta lại chọn mô hình : Yi = α1 + α2X2i + Vi ( b) hậu quả :
- Hậu quả việc bỏ sót biến : - Các ước lượng thu được là ước lượng chệch của các tham số trong mô hình đúng. - Các ước lượng thu được không phải là ước lượng vững. - Phương sai của các ước lượng trong mô hình sai (b) > trong mô hình đúng (a) . - Khoảng tin cậy rộng, các kiểm định không còn tin cậy nữa.
- 2. Đưa vào mô hình các biến không thích hợp (mô hình thừa biến) Giả sử mô hình đúng là : Yi = β1 + β2X2i + Ui (a) Nhưng ta lại chọn mô hình (có thêm X3): Yi = α1 + α2X2i + α3X3i + Vi (b) hậu quả :
- - Các ước lượng OLS vẫn là các ước lượng không chệch và vững của các tham số trong mô hình đúng. - Phương sai của các ước lượng trong mô hình thừa biến (b) lớn hơn trong mô hình đúng (a). - Khoảng tin cậy rộng, các kiểm định không còn tin cậy nữa. - 3. Chọn dạng hàm không đúng kết luận sai lầm.
- III. Phát hiện những sai lầm 1. Phát hiện sự có mặt của biến không cần thiết Giả sử mô hình hồi qui : Yi = β1+ β2X2i+ β3X3i+ β4X4i+ β5X5i + Ui - Nếu lý thuyết cho rằng tất cả biến độc lập trên đều quyết định Y thì phải giữ chúng trong mô hình dù hệ số của chúng không có ý nghĩa thống kê.
- - Trường hợp nghi ngờ X5 là biến không cần thiết kiểm định H0 : β5 = 0 Nếu chấp nhận H0 X5 không cần thiết. - Trường hợp nghi ngờ X4 và X5 là các biến không cần thiết kiểm định H0 : β4= β5 = 0 (Sử dụng kiểm định Wald)
- *Kiểm định Wald Xét mô hình (U) sau đây : Yi = β1+ β2X2i +…+ βmXmi+ ….+ βkXki+ Ui (U) được xem là mô hình không hạn chế. Ta có mô hình hạn chế (R) như sau : Yi = β1+ β2X2i +…+ βmXmi+ Ui kđ gt :H0 : βm+1= βm+2=…= βk=0 Để kiểm định H0, ta dùng kiểm định Wald.
- Các bước kiểm định Wald : - Hồi qui mô hình (U) thu được RSSU. - Hồi qui mô hình (R) thu được RSSR. - Tính F = ( RSS R − RSS u ) /( k − m) RSSU /(n − k ) - Nếu p (F* > F) ≤ α ⇒ bác bỏ H0, Nếu F > Fα(k-m, n-k)
- Ví dụ 1 : Với mô hình (U), kiểm định H0 : β2= β3= β4=0 Áp đặt H0 lên (U), ta có mô hình (R): Yi = β1+ β2X2i + β2X3i+ β2X4i+ β5X5i+ Ui hay Yi = β1+ β2(X2i+X3i+X4i) + β5X5i+ Ui Đến đây, áp dụng các bước kiểm định Wald cho giả thiết H0.
- Ví dụ 2 : Với mô hình (U), kiểm định H0 : β2+ β3= 1 Thực hiện tương tự như các ví dụ trên, bằng các áp đặt H0 lên (U), ta có mô hình hạn chế (R) : Yi= β1+ β2X2i+(1- β2)X3i+ β4X4i+ β5X5i+Ui (Yi - X3i) = β1+ β2(X2i -X3i)+ β4X4i+ β5X5i+Ui * Chú ý : Trong Eviews, thủ tục kiểm định Wald được viết sẵn, bạn chỉ cần gõ vào
- 2. Kiểm định các biến bị bỏ sót Xét mô hình : Yi = β1 + β2Xi + Ui (*) Giả sử nghi ngờ mô hình đã bỏ sót biến Z kiểm tra bằng cách : - Nếu có số liệu của Z : + Hồi qui mô hình Yi = β1+β2Xi+β3Zi +Ui + Kiểm định H0 : β3= 0. Nếu bác bỏ H0 thì mô hình ban đầu đã bỏ sót biến Z. - Nếu không có số liệu của Z : dùng kiểm định RESET của Ramsey.
- Kiểm định RESET của Ramsey : Ramsey đề xuất sử dụngY ˆ ˆ i2 , Yi3 làm các xấp xỉ cho Zi. Bước 1 : HồI qui mô hình (*), thu lấy Yi ˆ Bước 2 : HồI qui Yi theo các biến độc lập trong (*) và Y ˆ ˆ i2 , Yi3 (mô hình này gọi là mô hình (new)) . Bước 3 : Kiểm định H0 : các hệ số của Y ˆ đồng thời bằng 0. ˆ i2 , Yi3 Nếu bác bỏ H0 mô hình (*) đã bỏ sót biến.
- Cụ thể : - Tính (R − R ) / m 2 2 F= new * (1 − R ) /( n − k ) 2 new Trong đó : m : số biến độc lập mới thêm vào mô hình k : Số tham số trong mô hình (new). - Nếu F > Fα(m,n-k) hoặc p(F) < α bác bỏ H0.
- Ta có : F = 0.3888 với p = 0.684 > 5% mô hình ban đầu không bỏ sót biến.
- IV. Kiểm định phân phối chuẩn của U H0 : U phân phối chuẩn Thống kê sử dụng : Jarque-Bera (JB) Ta có : JB ~ χ2(2) Nên qui tắc kiểm định như sau: - Tính JB - Nếu JB > χ2α(2) hoặc p(JB) < α bác bỏ H0.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Slide bài giảng Toán A2 - ThS. Đoàn Vương Nguyên
14 p | 464 | 143
-
Bài giảng Toán cao cấp A3: Chương 1 - Nguyễn Quốc Tiến
9 p | 699 | 121
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài tập phép đếm
17 p | 481 | 26
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 3 - GV. Ngô Quang Minh
7 p | 240 | 23
-
Bài giảng Toán kĩ thuật: Chương mở đầu - ĐH Cần Thơ
15 p | 315 | 20
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 4 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
16 p | 140 | 14
-
Bài giảng Toán kinh tế 1: Chương 0 - ThS. Nguyễn Ngọc Lam
6 p | 118 | 10
-
Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 4 - Phan Trung Hiếu
13 p | 240 | 9
-
Bài giảng Toán rời rạc - Bài 3: Bài toán liệt kê tổ hợp
14 p | 76 | 7
-
Bài giảng Toán ứng dụng: Chương 3 - Ma trận
16 p | 93 | 6
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 3 - Đại số Bool - Hàm Bool
11 p | 204 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Văn Tiến (2017)
8 p | 79 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp (Học phần 2): Chương 1
11 p | 9 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 5b - Nguyễn Văn Tiến (2017)
10 p | 67 | 3
-
Bài giảng Toán kinh tế: Thuật toán đơn hình giải bài toán quy hoạch tuyến tính chính tắc
10 p | 14 | 3
-
Bài giảng Toán kinh tế: Đối ngẫu
9 p | 7 | 2
-
Bài giảng Toán cao cấp (Học phần 2): Chương 4
20 p | 3 | 0
-
Bài giảng Toán cao cấp A3 - ThS. Đoàn Vương Nguyên
19 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn