Bài giảng Toán 6 bài 7: Thứ tự thực hiện các phép tính
lượt xem 3
download
Bài giảng Toán 6 bài 7 "Thứ tự thực hiện các phép tính" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức (đối với biểu thức có dấu ngoặc). Vận dụng những kiến thức đã được học để áp dụng giải nhanh các bài Toán. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán 6 bài 7: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Tiết 10. BÀI 7: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
- Thực hiện phép tính: Tính từ trái Tính từ phải sang phải sang trái 5+3 2 5+3 2 5+3 2 = 8 2 = 5+ 6 = 16 = 11 Bạn nào đúng nhỉ?
- 1. Biểu thức Dưới đây cóbiểu phảithức, là các số * Các số được nối với Trong nhaumỗi bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân, các biểu thức không? được nối với nhau như thế nào? chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính. * Ví dụ: a ) 42 − 30 + 8 Phép* Chú tính ý: cộng,Số trừ. 5 có phải là Mỗi số cũng là một biểu thức. Phép tính nhân, một biểu thức? chia. b)100 : 5.2 Các số 2;10;125;1000…. là các biểu thức. c)1 + 2.3 2 Phép tính cộng, nhân, nâng lên lũy thừa. d ) ( 10 + 5 ) : 5 Phép tính cộng, chia, dấu ngoặc tròn. { e) 15 + 2. � � } 8 − ( 5 − 3) � �: 9 Phép tính cộng, nhân, trừ, chia, dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn.
- 2. Thứ tự thực hiện Muốncác phép tính giá tính trị của biểu thức, trong một biểu thức. ta làm như thế nào? Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện 8 36 : 3.2 - các phép tính từ trái sang phải. - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta Ví dụ: thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng trừ. 8 + 36 : 3.2 =8+ - (Cộng, 12 (nhân, trừ) hoặc .2 chia): từ trái sang phải =thừa - Lũy 8 + nhân 24 và chia cộng và trừ. = 32
- Đúng Tính từ phải Tính từ trái sang trái sang phải Thực hiện phép tính: 5+3 2 5+3 2 5+3 2 = 8 2 = 5+ 6 = 16 = 11
- 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Nếu biểu thức có các dấu ngoặc tròn ( ), dấu ngoặc vuông [ ], dấu ngoặc nhọn { } thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện Ví phép dụ: tính trong các dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép timhs trong dấu ngoặc nhọn. � �1 + ( 2. 5.3 − 2 ) 3 � �.7 =� � ( ) [ ] 1 + 2. ( 5.3 − 8 ) � .7 � { } 1 + 2. ( 15 − 8 ) � =� � � .7 = [ 1 + 2.7 ] .7 = [ 1 + 14] .7 = 15.7 = 105
- Chúc mừng bạn
- Tính giá trị của biểu thức sau: 25.2 − 3 + 125 3 2 316 25.23 − 32 + 125 = 25.8 − 9 + 125 = 200 − 9 + 125 = 316
- Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14km/h; 2h sau, người đó đi với vận tốc 9 km/h a) Tính quảng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu; trong 2 giờ sau. b) Tính quảng đường người đó đi được trong 5giờ. a) 3 giờ đầu: 126km; 2 giờ sau: 18km b) 144km
- Tính giá trị của biểu thức sau: 2.32 + 5. ( 2 + 3) 43 2.32 + 5. ( 2 + 3) = 2.9 + 5.5 = 18 + 25 = 43
- a) Lập biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật ABCD (hình bên). b) Tính diện tích của hình chữ nhật đó khi a = 3(cm) a) ( 2.a + 1) .a 2 b) 21cm
- Tôi nè. Tôi mang lại sự may mắn cho bạn.
- Kiến thức cần nhớ Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Đối với biểu thức có dấu ngoặc: - (Cộng, trừ)02 hoặc (nhân, chia): từ trái sang phải 01 - Lũy thừa nhân và chia cộng và trừ. Đối với biểu thức có dấu ngoặc: 02 ( ) [ ] { }
- 3. Luyện tập Tính giá trị của các biểu thức sau: 1)3 + 4 + 5 − 7 2)3.10 + 2.10 + 5.10 3 2 (�5 − 2 ) .( 5 − 2 ) � 2 3 3) � .5 � 5 { 3. ( 6 − 3 ) − 1� 4) 2 + 2. 10 + 2. � � �} −1 +1
- 3. Luyện tập 1)3 + 4 + 5 − 7 2)3.10 + 2.10 + 5.10 3 2 =7 + 5− 7 = 3.1000 + 2.100 + 50 = 12 − 7 = 3000 + 200 + 50 = 3250 =5
- 3. Luyện tập { 3. ( 6 − 3 ) − 1� 4) 25 + 2. 10 + 2. � } �− 1 + 1 (�5 − 2 ) .( 5 − 2 ) � 3) � � 2 3 � .5 = 32 + 2.{ 10 + 2.[ 3.3 − 1] − 1} + 1 =� � 3 2 .3 �3 � .5 = 32 + 2.{ 10 + 2.[ 9 − 1] − 1} + 1 = 32 + 2.{ 10 + 2.8 − 1} + 1 = [ 9.27 ] .5 = 32 + 2.{ 10 + 16 − 1} + 1 = 243.5 = 32 + 2.{ 26 − 1} + 1 = 1215 = 32 + 2.25 + 1 = 32 + 50 + 1 = 82 + 1 = 83
- Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7. - Làm các bài tập: 1.48; 1.49 SGK trang 26. Bài 1.63; 1.66; 1.67 SBT trang 26. - Tiết sau chuẩn bị máy tính cầm tay.
- THANK YOU
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán 1 chương 2 bài 7: Phép cộng trong phạm vi 6
15 p | 229 | 60
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 6: Cộng, trừ đa thức
43 p | 379 | 59
-
Bài giảng Hình học 6 chương 1 bài 7: Độ dài đoạn thẳng
22 p | 171 | 34
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 7: Phép trừ hai số nguyên
17 p | 151 | 21
-
Bài giảng Hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu kiến thức toán lớp 6 và 7
51 p | 163 | 17
-
Bài giảng Toán học lớp 7 - Bài 6: Tam giác cân
25 p | 220 | 17
-
Bài giảng Toán 7 - Bài 6: Tam giác cân
21 p | 102 | 8
-
Bài giảng Toán 7 chương 6 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau
46 p | 29 | 4
-
Bài giảng Toán 6 tiết 7: Luyện tập chung
19 p | 12 | 4
-
Bài giảng Toán 7 bài 6 sách Kết nối tri thức: Số vô tỉ căn bậc hai số học
30 p | 20 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 6 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đại lượng tỉ lệ nghịch
35 p | 20 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 6 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 11 | 3
-
Bài giảng Toán 7 sách Chân trời sáng tạo: Ôn tập các đại lượng tỉ lệ
41 p | 13 | 3
-
Bài giảng Toán 6 bài 8: Quan hệ chia hết và tính chất
41 p | 13 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 6: Từ vuông góc đến song song
17 p | 34 | 2
-
Bài giảng Toán 6 - Bài 7: Độ dài đoạn thẳng
14 p | 71 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5+6: Lũy thừa của một số hữu tỉ
17 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn