Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 1: Ma trận và Định thức
lượt xem 83
download
Bài giảng "Toán cao cấp 1 - Chương 1: Ma trận – Định thức" cung cấp cho người học các kiến thức: Ma trận (các định nghĩa, các phép toán trên ma trận, ma trận khả nghịch,...), định mức (định nghĩa, các tính chất cơ bản của định mức, định lý, hạng của ma trận,...). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 1: Ma trận và Định thức
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức §1. Ma trận §2. Định thức ………………………………………………… §1. MA TRẬN (Matrix) 1.1. Các định nghĩa a) Định nghĩa ma trận • Ma trận A cấp m n trên ¡ là 1 hệ thống gồm m n số aij ¡ (i 1, m ; j 1, n ) và được sắp thành bảng gồm m dòng và n cột: 1
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức � ... a1n � a11 a12 a a ... a 2n A = 21 22 . ... ... ... ... am 1 am 2 � ... a mn � • Các số aij được gọi là các phần tử của A ở dòng thứ i và cột thứ j . • Cặp số (m , n ) được gọi là kích thước của A . • Khi m 1, ta gọi: A (a11 a12 ... a1n ) là ma trận dòng. 2
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức a 11 • Khi n 1, ta gọi A ... là ma trận cột. am 1 • Khi m n 1, ta gọi: A (a11) là ma trận gồm 1 phần tử. • Ma trận O (0ij )m n có tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi là ma trận không. • Tập hợp các ma trận A trên được ký hiệu là M m ,n ( ) , để cho gọn ta viết là A (aij ) m n . 3
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức • Ma trận vuông Khi m n , ta gọi A là ma trận vuông cấp n . Ký hiệu là A (aij )n . Đường chéo chứa các phần � 2 3 4� tử a11,a 22,...,a nn được gọi 1 là đường chéo chính của 5 6 7 8 A (aij )n , 7 6 5 4 đường chéo còn lại được gọi là đường chéo phụ. �3 2 1 0� 4
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức • Các ma trận vuông đặc biệ t Ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm ngoài đường � - 1 0 0� chéo chính đều bằng 0 được 0 5 0 gọi là ma trận chéo (diagonal matrix). 0 0 0 � � Ký hiệu: diag(a11,a 22,...,a nn ). Ma trận chéo cấp n gồm tất cả � � 1 0 0 các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 1 được gọi là I 3 = 0 1 0 ma trận đơn vị cấp n (Identity 0 0 1 matrix). Ký hiệu là: I n . � � 5
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức � 1 0 - 2� �3 0 0� A = 0 - 1 1 B = 4 1 0 �0 0 0� - 1 5 2� � Ma trận vuông cấp n có tất cả �3 4 - 1� các cặp phần tử đối xứng nhau qua đường chéo chính 4 1 0 bằng nhau (aij a ji ) được - 1 0 2 gọi là ma trận đối xứng. �6 �
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức b) Ma trận bằng nhau Hai ma trận A (aij ) và B (bij ) được gọi là bằng nhau, ký hiệu A B , khi và chỉ khi chúng cùng kích thước và aij bij , i, j . 1 x y 1 0 1 VD 1. Cho A và B . z 2 t 2 u 3 Ta có: A B x 0; y 1; z 2; u 2; t 3. 7
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức 1.2. Các phép toán trên ma trận a) Phép cộng và trừ hai ma trận Cho hai ma trận A (aij )m n và B (bij )m n , ta có: A B (aij bij )m n . 1 0 2 2 0 2 1 0 4 VD 2. 5 3 7 0 3 ; 2 3 4 1 1 0 2 2 0 2 3 0 0 5 3 . 2 3 4 1 3 6 5 Nhận xét Phép cộng ma trận có tính giao hoán và k 8 ết hợp.
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức b) Phép nhân vô hướng Cho ma trận A (aij )m n và ¡ , ta có: A ( aij )m n . 1 1 0 3 3 0 VD 3. 3 ; 2 0 4 6 0 12 2 6 4 1 3 2 2 . 4 0 8 2 0 4 Chú ý • Phép nhân vô hướng có tính phân phối đối với phép cộng ma trận. • Ma trận 1.A A được gọi là ma trậ 9 n đối của A .
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức c) Phép nhân hai ma trận Cho hai ma trận A (a ij )m n và B (bjk )n p , ta có: A B (cik )m p . n Trong đó, cik j 1 aijbjk i 1, m ; k 1, p . 1 VD 4. Thực hiện phép nhân 1 2 3 2 . 1 5 Giải. 1 2 3 2 ( 1 4 15) ( 12). 5 10
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức 1 1 0 VD 5. Thực hiện phép nhân 1 2 1 0 3 . 1 1 0 Giải. 1 2 1 0 3 1 1 6 . 11
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức 2 0 1 1 1 VD 6. Tính 1 1. 2 0 3 1 3 2 0 1 1 1 4 4 Giải. 1 1 7 9 . 2 0 3 1 3 12
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức Tính chất Cho các ma trận A , B ,C M m ,n (¡ ) và số ¡ . Giả thiết các phép nhân đều thực hiện được, ta có: 1) (A B )C A (BC ) ; 2) A (B C ) A B A C ; 3) (A B )C A C BC ; 4) (A B ) ( A )B A ( B ) ; 5) A I n A I m A . 1 0 1 1 2 1 VD 7. Cho A 2 2 0 và B 0 3 1. 3 0 3 2 1 0 Thực hiện phép tính: a) A B ; b) 13BA .
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức Giải 1 0 1 1 2 1 3 1 1 2 2 0 . a) A B 2 2 0 0 3 1 3 0 3 2 1 0 9 3 3 1 2 11 0 1 2 4 2 b) BA 0 3 1 2 2 0 3 6 3. 2 1 0 3 0 3 0 2 2 14
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức VD 8. Thực hiện phép nhân: 1 1 2 0 1 3 2 1 2 1 A 2 3 0 1 2 1 1 0 2 1 . 1 1 4 2 1 3 3 1 0 2 1 1 2 0 1 3 7 Giải. A 2 3 0 1 2 1 3 1 1 4 2 1 3 2 1 1 2 3 24 2 3 0 1 3 . 1 1 4 11 42 15
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức Nhận xét Phép nhân ma trận không có tính giao hoán. 16
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức Lũy thừa ma trận Cho ma trận vuông A M n (¡ ). • Lũy thừa ma trận A được định nghĩa theo quy nạp: 0 1 k 1 k A I n ; A A ; A A .A , k ¥ . • Nếu k ¥ \ {0; 1} sao cho A k (0ij )n thì A được gọi là ma trận lũy linh. Số k ¥ , k 2 bé nhất sao cho A k (0ij )n được gọi là cấp của ma trận lũy linh A . 0 1 0 VD 9. Ma trận A 0 0 1 là lũy linh cấp 3. 0 0 0 17
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức Tính chất 1) (0n )k 0n ; (I n )k I n , k ¥ 2) A k m A k .A m , A M n (¡ ), k , m ¥ km k m 3) A (A ) , A M n (¡ ), k , m ¥ . Chú ý 1) Nếu A diag(a11,a 22,...,a nn ) M n (¡ ) thì: k k k k A diag(a ,a ,...,a ). 11 22 nn 2) Nếu A , B M n (¡ ) thỏa A B BA (giao hoán) thì các hằng đẳng thức quen thuộc cũng đúng với A , B . Khi A B BA thì các hằng đẳng thức đó không còn đúng nữa. 18
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức 1 1 3 2 VD 10. Cho f (x ) 2x 4x và A . 0 1 Tính f (A ) I 2. Giải. Ta có: 1 11 1 1 2 2 A , 0 1 0 1 0 1 1 11 2 1 3 3 A . 0 1 0 1 0 1 19
- Ø Chương 1. Ma trận – Định thức Suy ra: 1 3 1 2 1 0 f (A ) I 2 2 4 0 1 0 1 0 1 2 6 4 8 1 0 0 2 0 4 0 1 1 2 . 0 1 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 5: Chéo hóa matrận – Dạng toàn phương
103 p | 648 | 47
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 2 - Nguyễn Văn Tiến (2017)
15 p | 92 | 7
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 4 - Nguyễn Văn Tiến (2017)
19 p | 77 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 3 - Nguyễn Văn Tiến (2017)
18 p | 94 | 5
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1 - Nguyễn Văn Tiến
28 p | 60 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
138 p | 58 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Văn Tiến (2017)
8 p | 80 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 6 - Nguyễn Văn Tiến (2017)
10 p | 65 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 6 - Nguyễn Văn Tiến
10 p | 63 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 5b - Nguyễn Văn Tiến
8 p | 58 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 3 - Nguyễn Văn Tiến
18 p | 162 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 2 - Nguyễn Văn Tiến
13 p | 85 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 5c - Nguyễn Văn Tiến (2017)
15 p | 57 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 5b - Nguyễn Văn Tiến (2017)
10 p | 67 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1b - Nguyễn Văn Tiến (2017)
6 p | 74 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1a - Nguyễn Văn Tiến (2017)
23 p | 80 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 1: Ma trận - Định thức
44 p | 46 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn