Bài giảng Toán rời rạc - Phần 8: Cây (TS. Nguyễn Viết Đông)
lượt xem 1
download
Bài giảng Toán rời rạc - Phần 8: Cây (TS. Nguyễn Viết Đông) cung cấp cho học viên những kiến thức về định nghĩa và tính chất cây, cây khung ngắn nhất, cây có gốc, phép duyệt cây, thuật toán tìm cây khung, thuật toán ưu tiên chiều sâu, thuật toán Kruscal, thuật toán Prim, phép duyệt tiền thứ tự,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán rời rạc - Phần 8: Cây (TS. Nguyễn Viết Đông)
- Cây Biên so ạn: TS.Nguy ễn Vi ết Đông
- Cây 1. ĐN và tính chất 2. Cây khung ngắn nhất 3. Cây có gốc 4. Phép duyệt cây 2
- Định nghĩa và tính chất Định nghĩa Cây. a) Cho G là đồ thị vô hướng. G được gọi là một cây nếu G liên thông và không có chu trình sơ cấp. b) Rừng là đồ thị mà mỗi thành phần liên thông của nó là một cây. 3
- Định nghĩa và tính chất 1 2 4 3 10 5 9 8 6 7 11 12 13 15 16 17 14 4
- Định nghĩa và tính chất Điều kiện cần và đủ. Cho T là đồ thị vô hướng có n đỉnh. Các phát biểu sau đây là tương đương: i. T là cây. ii. T liên thông và có n1 cạnh. iii. T không có chu trình sơ cấp và có n1 cạnh . iv. T liên thông và mỗi cạnh là một cầu. v. Giữa hai đỉnh bất kỳ có đúng một đường đi sơ cấp nối chúng với nhau. 5
- Định nghĩa và tính chất 1 2 4 3 10 5 9 8 6 7 11 12 13 15 16 17 14 6
- Định nghĩa và tính chất Định nghĩa cây khung. Cho G = (V,E) là đồ thị vô hướng. T là đồ thị con khung của G. Nếu T là một cây thì T được gọi là cây khung(hay cây tối đại, hay cây bao trùm) của đồ thị G. Thuật toán tìm cây khung. 7
- Breadthfirst Search Algorithm .Thuật toán ưu tiên chiều rộng Cho G là đồ thị liên thông với tập đỉnh {v1, v2, …, vn} Bước 0:thêm v1 như là gốc của cây rỗng. Bước 1: thêm vào các đỉnh kề v1 làm con của nó và các cạnh nối v1 với chúng. Những đỉnh này là đỉnh mức 1 trong cây. Bước 2: đối với mọi đỉnh v mức1, thêm vào các cạnh kề với v vào cây sao cho không tạo nên chu trình đơn. Thu được các đỉnh mức 2. ……………………………………………………. Tiếp tục quá trình này cho tới khi tất cả các đỉnh của đồ thị được ghép vào cây. CâyT thu được là cây khung của đồ thị.
- Ví dụ. Xét đồ thị liên thông G. b c l a e e f d b d f g i h i j Chọn e làm gốc m k Các đỉnh kề với e là con của nó. Các đỉnh mức 1 là: b, d, f, i
- b c l a e e f f d b d g i c h h a k i j g j m k § Thêm a và c làm con của b, § h là con duy nhất của d, § g và j là con của f, k là con duy nhất của i, § Các đỉnh mức 2 là: a, c, h, g, j, k
- b c l a e e f f d b d g i c h h a k i j g j m k l m n Cuối cùng thêm l và m là con của g và k tương ứng Các đỉnh mức 3 là: l, m
- Depthfirst Search Algorithm (Thuật toán ưu tiên chiều sâu) Cho G là đồ thị liên thông với tập đỉnh{v1, v2, …, vn} Chọn một đỉnh tùy ý của đồ thị làm gốc. Xây dựng đường đi từ đỉnh này bằng cách lượt ghép các cạnh sao cho mỗi cạnh mới ghép sẽ nối đỉnh cuối cùng trên đường đi với một đỉnh còn chưa thuộc đường đi.Tiếp tục ghép thêm cạnh vào đường đi chừng nào không thể thêm được nữa. Nếu đường đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị thì cây do đường đi này tạo nên là cây khung. Nếu chưa thì lùi lại đỉnh trước đỉnh cuối cùng của đường đi và xây dựng đường đi mới xuất phát từ đỉnh này đi qua các đỉnh còn chưa thuộc đường đi. Nếu điều đó không thể làm được thì lùi thêm một đỉnh nữa trên đường đi, tức là lùi hai đỉnh trên đường đi và thử xây dựng đường đi mới.
- Ví dụ. Tìm cây bao trùm của đồ thị G. d i j f a g f c h e h k b k g j Giải. Bắt đầu chọn đỉnh f làm gốc và Thêm các hậu duệ của f : g, h, k, j Lùi về k không thêm được cạnh nào, tiếp tục lùi về h
- d i j f a g d f c h e e h k b k c i g j b a § Thêm i làm con thứ hai của hvà lùi về f. § Lại thêm các hậu duệ của f : d, e, c, a § Lùi về c và thêm b làm con thứ hai của nó . § Cây thu được là cây khung của đồ thị đã cho
- Định nghĩa và tính chất Định nghĩa Cây khung ngắn nhất. Cho G là đồ thị có trọng số. Cây khung T của G được gọi là cây khung ngắn nhất (cây tối đại ngắn nhất,cây bao trùm ngắn nhất, cây khung tối tiểu) nếu nó là cây khung của G mà có trọng lượng nhỏ nhất. 15
- Cây khung ngắn nhất Thuật toán tìm cây khung ngắn nhất a)Thuật toán Kruscal Cho G là đồ thị liên thông, có trọng số, n đỉnh. Bước 1.Trước hết chọn cạnh ngắn nhất e1 trong các cạnh của G. Bước 2. Khi đã chọn k cạnh e1,e2,…ek thì chọn tiếp cạnh ek+1 ngắn nhất trong các cạnh còn lại của G sao cho không tạo thành chu trình với các cạnh đã chọn trước. 16
- Cây khung ngắn nhất 6 3 a u d 1 4 4 b 6 8 c 17
- Cây khung ngắn nhất a S1 1 b a 6 u 3 d 4 1 4 b 6 8 c 18
- Cây khung ngắn nhất 3 a u d 1 6 a u 3 d b 4 1 4 b 6 S2 8 c 19
- Cây khung ngắn nhất 3 a u d 1 4 b a 6 u 3 d 4 1 4 b 6 S3 8 c 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Quan hệ
37 p | 838 | 142
-
Bài giảng Toán rời rạc: Phần V & VI - GVC ThS.Võ Minh Đức
26 p | 587 | 63
-
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 3: Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ thị
30 p | 295 | 48
-
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 2: Các bài toán về đường đi
48 p | 224 | 45
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Đại số Bool
68 p | 249 | 37
-
Bài giảng Toán rời rạc - Nguyễn Đức Nghĩa
33 p | 332 | 31
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 10 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
32 p | 154 | 26
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 9 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
21 p | 118 | 24
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 1 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
31 p | 227 | 21
-
Bài giảng Toán rời rạc 2 - Bài toán tìm đường đi ngắn nhất
28 p | 371 | 16
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 4 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
16 p | 141 | 14
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 11 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
39 p | 106 | 8
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 2 - Vũ Thương Huyền
42 p | 44 | 3
-
Bài giảng Toán rời rạc 1: Một số kiến thức cơ bản - Ngô Xuân Bách
50 p | 6 | 2
-
Bài giảng Toán rời rạc 1: Bài toán đếm - Ngô Xuân Bách
83 p | 4 | 2
-
Bài giảng Toán rời rạc 1: Bài toán tồn tại - Ngô Xuân Bách
21 p | 6 | 2
-
Bài giảng Toán rời rạc 1: Bài toán liệt kê - Ngô Xuân Bách
39 p | 4 | 1
-
Bài giảng Toán rời rạc 1: Bài toán tối ưu - Ngô Xuân Bách
39 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn