![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Tổng hợp hoá dược: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Trung Nhân
lượt xem 4
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Tổng hợp hoá dược - Chương 2: Các phản ứng tạo nối áp dụng trong tổng hợp hóa dược, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phản ứng tạo nối C−C từ tác nhân thân hạch; Phản ứng tạo nối C−C từ tác nhân thân điện tử; Phản ứng tạo nối C−C bởi xúc tác paladium. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổng hợp hoá dược: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Trung Nhân
- Chương 2 - Các phản ứng tạo nối áp dụng trong tổng hợp hóa dược 2.1 Phản ứng tạo nối C−C từ tác nhân thân hạch 2.1.1. Từ ion cyanide Nitrile X= Cl, Br, I, -OSO2R Ø Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN2 Ø Hiệu suất cao tương ứng với chất nền bậc 1 hoặc 2. 67
- Ø Nitrile giống với acid carboxylic: v Cả hai đều có một nguyên tử carbon với ba liên kết gắn vào một nguyên tử âm điện. v Cả hai đều chứa liên kết p. Ø Do đó, một vài phản ứng của nitrile giống với acid carboxylic. Ø Ví dụ: cả hai loại hợp chất này có tính thân điện tử, do đó đều tham gia phản ứng cộng thân hạch. 68
- Ø Tương tự carbonyl, nhóm nitrile có tính phân cực mạnh và có một nguyên tử carbon thân điện tử. Ø Nitrile phản ứng với tác nhân thân hạch để tạo thành anion imine lai hóa sp2. 69
- Ø Một số phản ứng của nitrile 70
- PHẢN ỨNG THỦY PHÂN: CHUYỂN NHÓM NITRILE THÀNH ACID CARBOXYLIC Ø Nitrile bị thủy phân trong cả dung dịch base hoặc acid cho acid carboxylic và ammonia hoặc amine. 71
- Ø Cơ chế phản ứng thủy phân nitrile trong môi trường base. 72
- PHẢN ỨNG HOÀN NGUYÊN: CHUYỂN NHÓM NITRILE THÀNH AMINE Ø Sự hoàn nguyên nitrile với LiAlH4 tạo thành amine bậc 1, R–NH2. 73
- PHẢN ỨNG CỦA NITRILE VỚI TÁC NHÂN HỮU CƠ KIM LOẠI Ø Tác nhân Grignard cộng vào nitrile tạo thành anion imine trung gian, hợp chất này bị thủy phân bởi quá trình cộng nước để cho ra ketone. 74
- Thuốc kháng viêm không steroid 75
- Ø Sự cộng thân hạch HCN vào nhóm carbonyl tạo thành CYANOHYDRIN § Aldehyde và ketone không bị chướng ngại lập thể phản ứng cộng thân hạch với HCN cho ra cyanohydrin, RCH(OH)C≡N. § Trong thực tế, có thể thêm một lượng nhỏ KCN vào HCN để xúc tác cho phản ứng. 76
- Ø Sự tạo thành cyanohydrin cung cấp một phương pháp để chuyển hoá aldehyde hay ketone thành nhóm chức khác. 77
- Lưu ý đặc biệt trên tác nhân cyanide: Hai tâm thân hạch C N Ø Thông thường tâm CΘ có tính thân hạch tốt hơn tâm NΘ, tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào ion kim loại đi kèm. Ø Theo thuyết cứng-mềm: trong ion CNΘ, C là tâm mềm và N là tâm cứng; Ø Trong các ion kim loại đối tác: kim loại chuyển tiếp là tâm mềm và kim loại kiềm là tâm cứng. 78
- Br + M CN M = K M = Ag SN2 C N N C Nitrile Isonitrile Ag R AgCN R X C N R N C + AgX X 79
- MCN %RNC %RCN AgCN » 100 Vết CuCN 56 44 Cd(CN)2 11 89 NiCN 8 92 Zn(CN)2 2,6 97,4 KCN Vết » 100 80
- R COOH H2O Acid H /OH R C N Nitril H2/Pd R CH2NH2 Amin H2O R N C R NH2 + HCHO Isonitril H Amin Formaldehid 81
- 2.1.2. Từ ion acetylide Tính base R C C Tính thân hạch R C C M + R'Cl R C C R' + MCl SN 2 R C CH + CH3MgBr R C C MgBr + CH4 Tính acid của alkyne đầu mạch vẫn đủ mạnh để phản ứng với tác chất Grignard. 82
- Me C Me Ph Li SN2 C Me C + Ph O OTs Me C Johnson Me O Me CH3 O Me CH3 C C Li C HO Me C EDA, DMSO SN2 15h (74%) Takahashi Me O Me OH Có lựa chọn lập thể C CH H H 1. HC CH , KNH2 H H 2. H2O H H HO HO Estron 17a-Etinil-17b-hidroxiestradiol 83
- Ø Cách điều chế ion acetylide Khả năng tạo alkyne đầu từ một alkene đầu mạch còn phụ thuộc vào chiều dài của mạch carbon. EtONa/EtOH H (CH2) n CH CH Br H (CH2)n C CH 100o C n=0 61% n=5 18% Br H C Cl Br NaNH2 Cl C NH3 Hiệu suất khá tốt 84
- 2.1.3. Từ tác chất Grignard Tác chất Grignard thường tồn tại dưới dạng dimer hoặc trimer X R Mg Mg R 2 RMgX R2Mg + MgX2 R2MgX2Mg X Cân bằng Schlenk R X Mg Mg R X 85
- R R R Mg X Mg X Mg X O O O Et Et Et Et Et Et Ø Tác chất Grignard bền hơn trong dung môi ether Ø Trong THF, tác chất Grignard vừa tồn tại ở dạng monomer và dạng dimer. Ø Tác chất Grignard không bền trong các dung môi proton Ø Tác chất Grignard có thể được tạo thành từ các dẫn xuất halide bậc 1, bậc 2 và bậc 3. Ø Các alkyl chloride, alkyl bromide và alkyl iodide, cùng với aryl halide và vinyl halide đều có thể được sử dụng để điều chế tác chất Grignard. 86
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài Giảng Hợp Chất Màu Hữu Cơ - Chương 5
17 p |
1817 |
216
-
Hóa học các hợp chất hoạt động bề mặt (Bài giảng chuyên đề Cao học Hóa hữu cơ)
156 p |
508 |
88
-
Bài giảng Chuyển hóa Hemoglobin - BS. Chi Mai
27 p |
595 |
82
-
Bài giảng Thép hợp kim (Alloys)
24 p |
384 |
62
-
Bài giảng Động học xúc tác: Động hóa học
31 p |
212 |
43
-
Bài giảng Chuyển hóa glucid - ThS. BS. Ngô Thị Thu Hiền
69 p |
314 |
38
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 9: Hóa học acid nucleic
27 p |
52 |
13
-
Bài giảng Thí nghiệm hóa hữu cơ
52 p |
126 |
12
-
Bài giảng Hóa sinh - Bài: Chuyển hóa protein (Phần 2)
31 p |
92 |
10
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 6
51 p |
99 |
8
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 10: Chuyển hóa nucleic acid
32 p |
66 |
8
-
Bài giảng Hóa sinh: Sinh tổng hợp protein - DSCKII. Nguyễn Văn Ảnh
55 p |
25 |
4
-
Bài giảng Tổng hợp hoá dược: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Trung Nhân
81 p |
11 |
4
-
Bài giảng Tổng hợp hoá dược: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Trung Nhân
74 p |
12 |
4
-
Bài giảng Tổng hợp hoá dược: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Trung Nhân
63 p |
7 |
4
-
Bài giảng Tổng hợp hoá dược: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Trung Nhân
66 p |
11 |
3
-
Bài giảng Vật lý 3: Chương 1 - Dao động và sóng
67 p |
4 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)