Dương Thanh Xuân<br />
<br />
I. KHÁI NIỆM DU LỊCH<br />
<br />
1. Du lịch là một dạng hoạt động của con người<br />
Du lịch là hiện tượng những người đi đến một nơi khác ngoài<br />
nơi cư trú thường xuyên của mình do nhiều nguyên nhân khác nhau,<br />
ngoại trừ mục đích kiếm tiền; đồng thời những người này phải tiêu<br />
tiền mà họ kiếm được ở nơi khác.<br />
Theo Luật du lịch Việt Nam (2005): "Du lịch là các hoạt<br />
động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú<br />
thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,<br />
giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.<br />
<br />
2. Du lịch là một ngành kinh tế<br />
<br />
Du lịch là tổng thể những hiện tượng và những<br />
mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại lẫn nhau<br />
giữa khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, chính quyền<br />
sở tại và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình<br />
thu hút và lưu giữ khách du lịch.<br />
<br />
2. Du lịch là một ngành kinh tế<br />
+ Khách du lịch: du lịch thể hiện ở nhu cầu và sự đáp ứng<br />
nhu cầu (sự hài lòng).<br />
+ Nhà kinh doanh du lịch: du lịch thể hiện ở cơ hội kinh<br />
doanh nhằm thu lợi nhuận qua việc cung ứng các dịch<br />
vụ du lịch cho khách du lịch.<br />
+ Chính quyền sở tại: du lịch tạo sự phát triển kinh tế địa<br />
phương (giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tạo nguồn<br />
thu…)<br />
<br />
2. Du lịch là một ngành kinh tế<br />
<br />
+ Dân cư địa phương: du lịch là cơ hội “làm ăn” của họ<br />
đồng thời khách du lịch lại coi họ là đối tượng du lịch<br />
(sự hiếu khách, đặc điểm văn hoá…)<br />
Có thể biểu diễn công thức về du lịch như sau:<br />
Du lịch = Đi lại + Lưu trú, nghỉ ngơi + Vui chơi, giải trí<br />
+ Tham quan, tìm hiểu<br />
<br />