Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế<br />
<br />
BÀI GIẢNG<br />
TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT<br />
TRANH CHẤP QUỐC TẾ<br />
BÀI 1<br />
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP<br />
VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ<br />
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ VÀ GIẢI<br />
QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ<br />
1. Khái niệm tranh chấp quốc tế<br />
- Tranh chấp quốc tế là vấn đề tồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của quan<br />
hệ hợp tác giữa các quốc gia.<br />
- Cùng với sự gia tăng của các quan hệ quốc tế, các tranh chấp quốc tế giữa các<br />
quốc gia cũng như các chủ thể khác ngày càng phát triển.<br />
- Các tranh chấp quốc tế có thể làm đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế<br />
cũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ bình thường giữa các quốc gia.<br />
- Tranh chấp: sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn<br />
đề quyền lợi giữa hai bên (Từ điển tiếng Việt)<br />
- Khái niệm tranh chấp quốc tế cần phải dựa trên cơ sở những tiêu chí sau:<br />
+ Chủ thể<br />
+ Đối tượng điều chỉnh<br />
+ Luật áp dụng<br />
- Khái niệm tranh chấp quốc tế: tranh chấp quốc tế là những vấn đề phát sinh<br />
giữa các chủ thể của luật quốc tế thể hiện những bất đồng, m u thuẫn, xung đ t<br />
về quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế, về quan điểm pháp lý trong việc giải<br />
th ch và áp dụng luật quốc tế.<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế<br />
<br />
* Phân biệt “tranh chấp quốc tế” và “tình thế”:<br />
Tranh chấp quốc tế<br />
<br />
Tình thế<br />
<br />
- Liên quan trực tiếp đến các chủ thể - Tình trạng mâu thuẫn, căng thẳng,<br />
luật quốc tế.<br />
đối đầu giữa các bên.<br />
- Đối tượng tranh chấp luôn được xác - Có thể kéo dài và có nguy cơ dẫn đến<br />
định cụ thể (đòi hỏi cụ thể)<br />
bùng nổ tranh chấp (mầm mống nảy<br />
- Thường mang tính pháp lý (liên quan sinh tranh chấp).<br />
đến các vấn đề kinh tế, lãnh thổ hoặc - Thiên về chính trị<br />
biên giới quốc gia.<br />
- Thường không xác định rõ chủ thể,<br />
- Gắn với lợi ích trực tiếp hoặc gián lập trường, quan điểm, đối tượng của<br />
tiếp của các bên tranh chấp<br />
tranh chấp.<br />
- Thường có sự liên hệ đến lợi ích<br />
chung của khu vực hoặc c ng đồng<br />
quốc tế nói chung<br />
- M t sự kiện quốc tế có thể làm xuất hiện tình thế quốc tế và phát sinh tranh<br />
chấp quốc tế. Ví dụ: Tình thế ở bán đảo Triều Tiên, Syria.<br />
- Việc xác định vấn đề nào là tranh chấp quốc tế hoặc tình thế quốc tế thu c<br />
thẩm quyền của H i đồng bảo an Liên hiệp quốc (Điều 34 HC LHQ).<br />
2. Đặc điểm của tranh chấp quốc tế<br />
- hủ thể của tranh chấp quốc tế: là các chủ thể của luật quốc tế (quốc gia, tổ<br />
chức quốc tế liên chính phủ, d n t c đang đấu tranh dành đ c lập, chủ thể đặc<br />
biệt như atican)<br />
- uan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải là quan hệ thu c đối tượng điều<br />
chỉnh của luật quốc tế (công pháp quốc tế khác với hệ thống tư pháp quốc tế<br />
hay pháp luật quốc gia)<br />
- Đối tượng của tranh chấp quốc tế: bao gồm tất cả những vấn đề phát sinh<br />
trong đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia; n i dung của điều<br />
ước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên của tranh chấp quốc tế và sự<br />
kiện pháp lý quốc tế.<br />
- Tranh chấp quốc tế được giải quyết thông qua con đường quốc tế (công pháp<br />
quốc tế) mà không phải thông qua con đường quốc gia<br />
- Luật áp dụng: luật quốc tế<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế<br />
<br />
3. Phân loại tranh chấp quốc tế<br />
- ựa trên số lượng các bên tham gia tranh chấp, có thể ph n ra loại:<br />
+ Tranh chấp song phương: v dụ tranh chấp về uần đảo oàng sa ( iệt<br />
am và Trung uốc), tranh chấp Nga – Nhật về quần đảo Kurin, Trung Quốc –<br />
Nhật Bản về qu n đảo Điếu gư …<br />
+ Tranh chấp đa phương: v dụ tranh chấp về<br />
Việt am, Philipin, Malaysia …, gồm loại:<br />
<br />
uần đảo Trường sa giữa<br />
<br />
Tranh chấp đa phương khu vực<br />
Tranh chấp đa phương toàn cầu<br />
- ăn cứ vào t nh chất của tranh chấp, có thể phân ra:<br />
+ Tranh chấp có tính ch nh trị: là những tranh chấp giữa các bên liên quan<br />
đến các yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi các qui định hiện hành gắn liền với quyền<br />
và nghĩa vụ của các bên hữu quan (biên giới và l nh thổ rất d g y ra nguy<br />
hiểm cho nền hòa bình an ninh quốc tế).<br />
dụ: tranh chấp biên giới giữa iệt<br />
am và Trung uốc.<br />
+ Tranh chấp có t nh pháp l (dispute with legal nature : là tranh chấp liên<br />
quan đến quyền và lợi ch của các bên thể hiện trong các điều ước quốc tế hay<br />
các tập quán quốc tế (thường liên quan đến vấn đề giải th ch và áp dụng các<br />
điều ước quốc tế).<br />
dụ: tranh chấp về giải th ch n i dung của hiệp định<br />
thương mại iệt M .<br />
ề nguyên tắc, tòa án quốc tế không giải quyết các tranh chấp ch nh trị<br />
o vậy các quốc gia phải s dụng các tổ chức trọng tài quốc tế hay các biện<br />
pháp hòa bình khác.<br />
- ựa vào tư cách chủ thể hay quyền năng chủ thể luật quốc tế, có thể chia ra:<br />
+ Tranh chấp giữa các quốc gia<br />
+ Tranh chấp giữa các tổ chức quốc tế.<br />
+ Tranh chấp giữa quốc gia và tổ chức liên ch nh phủ (<br />
giữa<br />
và Trung quốc)<br />
<br />
dụ: tranh chấp<br />
<br />
- ăn cứ vào đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế có thể ph n ra:<br />
+ Tranh chấp ngọai giao<br />
+ Tranh chấp về biên giới l nh thổ<br />
+ Tranh chấp về kinh tế<br />
+ Tranh chấp về văn hóa<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế<br />
<br />
4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp<br />
- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trước tiên thu c về thẩm quyền của các bên<br />
tranh chấp (chủ thể luật quốc tế) Bản chất của luật quốc tế.<br />
- ác cơ quan tài phán quốc tế.<br />
- Các thiết chế liên chính phủ khu vực và toàn cầu.<br />
* Lưu ý:<br />
- Các bên tranh chấp có quyền chọn lựa cơ quan giải quyết tranh chấp và các<br />
biện pháp giải quyết tranh chấp.<br />
- Giải quyết tranh chấp trên cơ sở tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của luật<br />
quốc tế.<br />
5. N<br />
<br />
i<br />
<br />
đế giải quyết tranh chấp quốc tế<br />
<br />
- iến chương Liên hiệp quốc ( hương 6 qui định về thủ tục giải quyết các<br />
tranh chấp quốc tế và chương 14<br />
- ui chế tòa án quốc tế Liên hiệp quốc là b phận không thể tách rời của<br />
hiến chương Liên hiệp quốc.<br />
- ông ước a aye 19 7 về các cơ chế qui trình giải quyết các tranh chấp quốc<br />
tế (con đường trọng tài và rất nhiều các biện pháp hòa bình khác) nhưng<br />
không mang t nh ràng bu c do luật quốc tế luôn tôn trọng việc thỏa thuận, ch<br />
của các bên liên quan.<br />
- hững qui định, các điều khoản trong các điều ước quốc tế song phương hay<br />
đa phương hay trong các văn bản phụ lục đ nh k m các điều ước quốc tế cũng<br />
chức dựng các qui phạm giải quyết các tranh chấp quốc tế.<br />
6. Vai trò của Lu t quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế<br />
- Luật quốc tế là công cụ xác định nghĩa vụ pháp lý quốc tế giải quyết hòa bình<br />
các tranh chấp quốc tế cho các chủ thể.<br />
- Luật quốc tế đảm bảo quyền tự do của các bên tranh chấp lựa chọn những biện<br />
pháp hòa bình thích hợp để giải quyết tranh chấp quốc tế.<br />
- Luật quốc tế đ x y dựng hệ thống các biện pháp hòa bình giải quyết tranh<br />
chấp quốc tế.<br />
7. Ý<br />
<br />
hĩ của việc giải quyết tranh chấp quốc tế<br />
<br />
- Thông qua việc giải quyết tranh chấp, quyền lợi hợp pháp là đối tượng của vụ<br />
việc tranh chấp sẽ được khẳng định và đảm bảo, nhất là những tranh chấp mà<br />
m t bên ở vị thế yếu hơn.<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế<br />
<br />
- Giải quyết tranh chấp góp phần thúc đẩy việc thực thi luật quốc tế: Tranh chấp<br />
được giải quyết nhanh chóng, hiệu quả sẽ chấm dứt tình trạng vi phạm và khôi<br />
phục lại trật tự quan hệ quốc tế.<br />
- Góp phần duy trì hòa bình và anh ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc<br />
tế.<br />
- Góp phần nâng cao chất lượng các qui phạm hiện hành của luật quốc tế và<br />
hình thành nên các qui phạm mới của Luật quốc tế<br />
II. CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC<br />
TẾ<br />
1. Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế à ì? Cơ sở pháp<br />
lý?<br />
- à những cơ chế, biện pháp hoặc phương thức mà các chủ thể của luật quốc<br />
tế có nghĩa vụ phải d ng để giải quyết các tranh chấp bất đồng trên cơ sở các<br />
nguyên tắc hòa bình gỉai quyết tranh chấp quốc tế để duy trì hòa bình an ninh<br />
quốc tế phát triển quan hệ hợp tác giữa các quốc gia (mà không s dụng hoặc đe<br />
dọa s dụng vũ lực).<br />
- ơ sở pháp l : Điều<br />
<br />
hiến chương iên hiệp quốc.<br />
<br />
2. Những nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp<br />
hòa bình<br />
* Hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là nghĩa vụ bắt buộc mọi chủ thể?<br />
- Các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp chỉ bằng phương pháp hòa<br />
bình (Điều 2, 3 Hiến chương Liên hiệp quốc, Tuyên bố ngày 24/10/1970 (NQ<br />
2625 XXV) của Đại h i đồng Liên hiệp quốc).<br />
- Các quốc gia giải quyết tranh chấp trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền, hiểu<br />
biết và tôn trọng lẫn nhau.<br />
* Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn biện pháp để giải quyết tranh chấp?<br />
- Các quốc gia có quyền lựa chọn những phương pháp hòa bình cụ thể như đàm<br />
phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, thông qua các tổ chức hoặc<br />
hiệp định khu vực hoặc bằng những phương pháp hòa bình khác mà các bên tự<br />
chọn (Điều 33 Hiến chương)<br />
3. Phân loại c c iệ<br />
- Theo điều<br />
<br />
h<br />
<br />
h<br />
<br />
ì h<br />
<br />
, có thể ph n ra:<br />
<br />
+ Giải quyết bằng phương thức ngoại giao<br />
+ Giải quyết thông qua cơ quan tài phán<br />
+ Giải quyết thông qua các tổ chức quốc tế<br />
Trang 5<br />
<br />