intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư vấn hợp đồng - TS. Ngô Huy Cương

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:154

306
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tư vấn hợp đồng do TS. Ngô Huy Cương biên soạn bao gồm những nội dung về cách ký kết hợp đồng; đàm phán và ký kết hợp đồng; soạn thảo hợp đồng; hợp đồng mua bán hàng hoá; bản chất và đối tượng của hợp đồng và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư vấn hợp đồng - TS. Ngô Huy Cương

  1. TƯ VẤN HỢP ĐỒNG Người soạn thảo: TS. Ngô Huy  Cương 1 Khoa Luật­ Đại học Quốc gia Hà Nội
  2. Tình huống 1 Những kiến thức Toà án sẽ quyết định  pháp lý nào cần có để tư vấn vụ việc này? UNDP như thế nào về  kháng biện của ICAO ? Trust Fund Tài trợ Việt Nam Uỷ quyền ICAO (TCHKDD) Hợp đồng  Không cho  chìa khoá ­ Miễn trừ    thi công  trao tay ­ Không từ bỏ Thi công quyền miễn trừ Kiện Cho thi công ­ Được uỷ quyền ­ Kháng biện Tripal (Australia) kịp thời Company ­ Nộp lệ phí xem xét kháng bi2ện
  3. 1. Không đợi có luật  người ta mới kimh doanh hay tranh  chấp Tình 2. Người ta không chọn   huống 1 ngành luật nào để tranh  nhắc chấp  ta 3. Tranh chấp không chỉ   cái dừng ở phạm vi của một   gì? quốc gia 4.  Cần có kiến thức pháp  lý trọn khối 5. Tìm đúng luật áp dụng  cho tranh chấp 6. Phải trả lời cho được  câu hỏi điểm chốt pháp lý  nằm ở đâu 7. Mường tượng được  3 đúng diễn tiến của sự 
  4. Tình huống 2 Công ty Đồng Tâm nhận xây dựng toàn bộ cơ sở hạ            tầng  cho  Đại  học  Quốc  gia  Hà  Nội.  Dũng­  trưởng  phòng  kinh  doanh  của  Đồng  Tâm,    đi  nhậu  gặp  Lam­  Giám đốc công ty san nền Đông Đô. Dũng yêu cầu Lam  san một cái ao trong khu vực ĐHQGHN. Như thói quen  giao dịch giữa hai bên, Lam cho phương tiện và người  tới  san  lấp.  Làm  được  hai  ngày,  giám  đốc  Đồng  Tâm  yêu cầu Đông Đô ngừng công việc và không thanh toán  cho Đông Đô với lý do Dũng không  được uỷ quyền ký  kết hợp đồng và hợp đồng không bằng văn bản. Câu  hỏi:  Anh,  chị  cho  biết  ý  kiến  của  mình  về  vụ  việc  này? 4
  5. Lưu ý của tình huống  2: 1. Cần phân tích vấn đề  từ giác độ lý thuyết 2. Tận dụng các qui định  của luật thực định 3. Tận dụng mọi tình  tiết 4. Quản lý hợp đồng 5
  6. Tình huống 3             Công  ty  Đồng  Tâm  và  công  ty  Đông  Đô  đồng  ý    thảo  luận  với  nhau  về  việc  thanh  toán  hợp  đồng  nói  trên.  Đồng  Tâm  đề  nghị  thanh  toán  cho  Đông  Đô  70%  giá  trị  công  việc.  Đông  Đô  đồng  ý.  Hai  tháng  sau  không  được  thanh  toán,  Đông  Đô  yêu  cầu  toà  án  buộc Đồng Tâm thanh toán 100% giá trị công  việc. Câu  hỏi:  Anh,  chị  có  nhận  xét  gì  về  trường  hợp này?  6
  7. Cần nhớ: 1. Hợp đồng làm phát  sinh, thay đổi hay chấm dứt một quyền lợi 2. Có hợp đồng hữu  danh và hợp đồng vô  7 danh
  8. Tình huống 4         Lý Chôm Chôm là giám đốc công ty Sóng Lừng đi công tác Hàn Quốc  trong thời gian một tháng. Trước khi đi, do trục trặc công tác và vé máy  bay, ông không kịp họp lãnh đạo công ty, chỉ gọi điện cho thư ký nhắn  Đào Thị Diện (trưởng phòng kinh doanh) thay mặt mình trong thời gian  đi vắng giao dịch với bên ngoài. Diện viết một thư chào mua một số  hàng hoá có giá trị lớn gửi công ty Đại Vận. Phó giám đốc Lê Thị Tẹo  của Sóng Lừng ngăn cản không cho Diện tiến hành giao dịch đó, lấy lý  do Điều lệ của Sóng Lừng qui định phó giám đốc thay mặt giám đốc khi  giám đốc vắng mặt, do đó phải có ý kiến của Tẹo mới được giao dịch  với bên ngoài. Diện cứ gửi thư đi. Trong thư ghi đầy đủ các nội dung  chủ yếu của hợp đồng, duy chỉ có điều khoản chất lượng không được  nhắc tới. Đại Vận chấp nhận và cho thực hiện giao hàng đợt 1 ngay lập  tức. Sau khi nhận hàng vào kho, Tẹo biết và thông báo cho Đại Vận là  huỷ bỏ hợp đồng. Đại Vận đòi Sóng Lừng bồi thường thiệt hại do đơn  phương huỷ bỏ hợp đồng. Sóng Lừng cho rằng: thư chào hàng không đủ  nội dung chủ yếu của hợp đồng; Diện không được quyền giao dịch. Hỏi:  Liệu Sóng Lừng có phải bồi thường cho Đại Vận hay không? Tại  sao? 8
  9. Lưu ý:  Vấn đề nội bộ không thể chống lại người thứ ba ngay tình 9
  10. Tình huống 5      Hoàng Bình Quân muốn đi học nước ngoài,  nhưng  không  có  tiền,  quyết  định  bán  với  điều  kiện  chuộc  lại  cho  vợ  chồng  ông  Hoàng Cải Tiến ngôi nhà cổ  ở Hội An. Vợ  chồng ông Tiến muốn có toàn quyền, không  hạn chế đối với quyền sở hữu ngôi nhà này  cho tới khi chuộc lại. Quân tới gặp luật sư  nhờ tư vấn. Câu hỏi: Liệu có nên ký hợp  đồng thoả mãn  với  điều  kiện  của  vợ  chồng  ông  Tiến  10 không?
  11. Tình huống 4 lưu ý: 1. Cần nắm được điểm  bất hợp lý của pháp luật  để kiểm soát được rủi ro cho thân chủ 2. Hợp đồng không phải là sao chép lại luật thực định 3.  Lảng tránh hoặc tận dụng các điều cấm của pháp luật 11
  12.        Thành Phát (là một công ty kinh doanh trang thiết bị v ăn phòng ở một  tỉnh miền núi) yêu cầu Lý Hoàng Lâm (là một công ty kinh doanh  cùng mặt hàng) giao cho Thành Phát 100 bộ bàn ghế văn phòng (kiểu  dáng như Thành Phát đã từng mua của Lý Hoàng Lâm theo Hợp đồng  số 01/LHL&TP mà hai bên đã ký kết với nhau và đã thực hiện xong)  vào một ngày xác định qua một bức thư mà trong đó không nói tới giá  cả, chất lượng, địa điểm giao hàng, phương thức thanh toán. Lý  Hoàng Lâm không trả lời và không giao hàng. Thành Phát đòi khởi  kiện và dẫn chứng, trong Hợp đồng mua bán thiết bị văn phòng số  01/LHL&TH đã nói có điều khoản:  “Lý Hoàng Lâm sẵn sàng cung  cấp những mặt hàng được ghi trong hợp đồng này vào bất kỳ thời  điểm nào khi nhận được yêu cầu cụ thể của Thành Phát, với điều  kiện Thành Phát phải trả thêm cho mỗi đơn vị hàng hoá 0,1 phần  trăm giá cả của đơn vị hàng hoá đó trong lần giao hàng theo hợp  đồng này”.  Lý Hoàng Lâm lập luận: (1) Hợp đồng nói trên đã chấm  dứt vào thời điểm giao hàng lần cuối cùng theo hợp đồng đó (mặc dù  không có qui định thời điểm chấm dứt cụ thể), vì Hợp đồng này chỉ  lập ra cho các lần mua bán đó; (2) Điều khoản mà Thành Phát dẫn  chiếu rất mập mờ, không thể hiện ý chí cụ thể về các điểm chính  của việc mua bán như: giá cả, phương thức giao hàng, phương thức  thành toán, chất lượng, cũng như địa điểm giao hàng...; (3) Điều  khoản đó chỉ được xem là sự thoả thuận cho việc đàm phán mua bán  cụ thể. Hỏi: Lập luận của Lý Hoàng Lâm có lý không? Ai có th Tình huống 6 ể là người thắng  12 kiện? Tại sao?
  13. Lưu ý tới vấn áp dụng tương tự 13
  14. Tình huống 7       Bình Đông chào mua của Bình Tây một số thép dùng  trong xây dựng. Bình Tây gửi thư chấp nhận mọi  điều  kiện,  nhưng  chỉ  yêu  cầu:  Bởi  Bình  Tây  có  quá  nhiều  khách hàng và không có đủ nhân viên lo mọi việc, nên  xin (1) được giao hàng tại phố Giảng Võ gần Hào Nam  (nơi Bình Đông đề nghị giao hàng), vì xe lớn không thể  vào đó được; (2) chi phí phát sinh từ việc này do Bình  Tây  chịu.  Khi  Bình  Tây  chở  hàng  đến  Giảng  Võ,  Bình  Đông không nhận hàng với lý do chưa có một hợp đồng  nào được ký kết giữa hai bên.  Câu hỏi: Anh, chị có ý kiến gì về trường hợp này? 14
  15. Hợp đồng được ký kết như thế nào? Chào hàng và  Gặp gỡ nhau  chấp nhận chào hàng đàm phán, ký kết 15
  16. Tình huống 8      Tiến Tùng thành lập một doanh nghiệp tư nhân chuyên thu mua  phế liệu để cung cấp cho các nhà sản xuất. Ngày 24/2/2005, Tiến  Tùng gửi thư hỏi mua của công ty Đá Mòn 10 tấn sắt phế liệu.  Trước khi cho nhân viên ra bưu điện gửi thư, Tiến Tùng điện  thoại báo cho giám đốc công ty Đá Mòn rằng Tiến Tùng xin mua  số sắt phế liệu nói trên và bức thư hỏi mua đang trên đường tới  Đá Mòn. Ngày hôm sau Tiến Tùng lại gọi điện thoại cho giám  đốc Đá Mòn xin rút lại bức thư hỏi mua đó. Giám đốc Đá Mòn  không trả lời về việc có cho rút lại bức thư hay không. Theo đúng  nội dung bức thư, Đá Mòn vận chuyển 10 tấn sắt phế liệu tới kho  của Tiến Tùng. Nhưng Tiến Tùng dứt khoát không nhận hàng với  lý do chưa có quan hệ hợp đồng nào tồn tại giữa Tiến Tùng và Đá  Mòn trong trường hợp này. Câu hỏi: Đề bài ra thiếu dữ kiện gì? Theo anh, chị, trường hợp nào  có quan hệ hợp đồng giữa hai bên và trường hợp nào không? Qua  đây anh, chị rút được bài học gì cho mình? 16
  17. Lưu ý 3. Tận dụng nguyên tắc 1. Nắm vững các tình tiết trung thực, thiện chí tạo lập hợp đồng trong  phương thức giao kết  hợp đồng với người ở xa 4. Xác định rõ có  quan hệ hợp đồng  rồi mới thực hiện 2. Kiểm soát chặt chẽ các thư từ giao dịch 17
  18. Tình huống 9      Công ty Hoa Ban khai thác một khách sạn năm sao. Việc mua bán thực  phẩm giao cho chị Bền. Tuy không có hợp đồng bằng văn bản, nhưng  sáng nào hộ gia đình bà Bốp do bà Bốp là chủ hộ cũng  cho người mang  thực phẩm đắt tiền tới cho chị Bền. Hai bên thường cười nói đon đả.  Một hôm, đứa cháu gái của bà Bốp mang thực phẩm đến vẫn nói với chị  Bền là thực phẩm đã đến và số lượng bao nhiêu. Nhưng đặc biệt, hôm  đó chị Bền không trả lời như mọi hôm. Sau đó ít phút, chị Bền tìm cách  liên lạc với bà Bốp để trả lại thực phẩm, nhưng không liên lạc được.  Công ty Hoa Ban không thanh toán tiền cho bà Bốp số thực phẩm hôm  đó với lý do không có quan hệ hợp đồng nào giữa Hoa Ban và gia đình bà  Bốp, bởi: (1) chị Bền không được uỷ quyền để mua thực phẩm hôm đó;  (2) chị Bền đã im lặng không trả lời cháu gái của bà Bốp hôm đó; (3)  cháu gái của bà Bốp chưa bao giờ mang thực phẩm đến giao, trừ hôm  đó, nên Hoa Ban không biết đó là người trong hộ gia đình của bà Bốp.  Bà Bốp tới gặp luật sư Đàm Minh để nhờ tư vấn. Hỏi: Liệu công ty Hoa Ban có phải trả tiền cho gia đình bà Bốp không? Tại  sao? 18
  19. Lưu ý tới tập quán quan hệ giữa các bên Im lặng cũng được xem là  đồng ý trong những điều kiện nhất định 19
  20. 1. Nắm vững kiến thức   pháp luật  2. Biết các qui định về luật  tư Tư vấn  3. Tìm đúng các điểm pháp  hợp đồng lý mấu chốt cần  4. Biết phân tích tình huống  những gì? từ lý thuyết và từ luật  thực định 5.  Mường tượng được diễn  tiến của sự việc 6. Biết tận dụng các bất hợp  lý của pháp luật, và các  tình tiết của vụ việc 7. Tìm được các giải pháp  hạn chế rủi ro cho thân chủ  20 của mình 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2